Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 163 trang nguyenduy 30/03/2025 50
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế

Luận án Nghiên cứu biên động không gian xanh dưới tác động ca quá trình đô thị hóa phục vụ quy hoạch đô thị sinh thái ở Thành phố Huế
ới các độ đo khơng gian và độ đo phi khơng gian ở hai 
61 
cấp độ: Cấp độ CQ - Landscape và cấp độ Lớp phủ - Class. Các nhĩm chỉ số được 
sử dụng gồm: nhĩm mơ tả diện tích - kích thước, nhĩm thể hiện mức độ tách biệt, 
nhĩm thể hiện sự phức tạp của các mảnh. Trên cơ sở các nhĩm chỉ số, luận án lựa 
chọn 18 chỉ số trắc lượng CQ để tính tốn, 11 chỉ số cĩ ngưỡng giá trị xác định và cĩ 
tác động lớn đến CQ đơ thị được lựa chọn phân tích và phân ngưỡng mức độ biến 
động qua thời gian làm cơ sở cho việc đề xuất một số kiến nghị trong quá trình quy 
hoạch và phát triển của thành phố. 
Trong nghiên cứu này, luận án tập trung vào lượng hĩa biến đổi CQ theo độ 
đo phi khơng gian và khơng gian. Tiêu chí lựa chọn các chỉ số CQ để áp dụng trong 
luận án là chỉ số đĩ cho phép thấy được xu hướng chuyển đổi như: mất diện tích, 
phân mảnh, hình dạng trong quá trình ðTH. 
Các chỉ số được đánh giá theo thang 4 bậc tương ứng với các mức: thấp, trung 
bình, khá cao, cao và được phân cấp theo khoảng cách đều. Ý nghĩa của các chỉ số 
trắc lượng CQ được thể hiện ở bảng 2.3. 
Bảng 2.3. Các chỉ số trắc lượng cảnh quan 
Chỉ số ðơn vị Dải giá trị Ý nghĩa 
CA (Diện tích lớp 
phủ) 
ha CA > 0 
Mơ tả mức độ phát triển các kiểu lớp 
phủ 
NP (Số lượng khoanh 
vi ) 
# NP ≥ 1 
Thể hiện mức độ phân chia CQ 
thành các khoanh vi khác nhau (mức 
phân mảnh) 
PD (Mật độ khoanh 
vi) 
1/ha PD > 0 
Cho biết số lượng khoanh vi CQ trong 
tồn bộ CQ, xem xét mức độ phân 
mảnh trong CQ 
PLAND (Tỷ lệ lớp 
CQ) 
% 0 < PLAND ≤ 100 
Thể hiện tỷ lệ của khoanh vi CQ so 
với tồn bộ cảnh 
TE (Tổng chiều dài 
đường biên) 
m 
Tổng chiều dài tất cả các cạnh của 
CQ 
ED (Mật độ đường 
biên ) 
m/ha ED > 0 Mức độ phân mảnh lớn trong CQ 
AREA_CV (Hệ số biến 
đổi kích thước khoanh 
vi ) 
# AREA_CV> 0 Phản ánh sự phân mảnh của CQ 
LPI (Phần trăm của 
mảnh rời rạc lớn nhất) 
% 0 < LPI ≤ 100 
Phần trăm của mảnh lớn nhất trên 
CQ. LPI = 100 khi CQ được tạo bởi 
1 mảnh đất duy nhất. 
AWMPFD (Mức độ 
phức tạp hình dạng 
của mảnh) 
# 
1 ≤ 
AWMPFD ≤ 
2 
Chỉ số đo đạc mức độ phức tạp hình 
dạng của mảnh. Các mảnh cĩ kích 
thước lớn cĩ xu hướng phức tạp hơn 
các mảnh nhỏ 
62 
LSI (Tỷ lệ của chu vi 
CQ) 
ha LSI ≥ 1 
Tỷ lệ của chu vi CQ trên tổng diện 
tích CQ. LSI tăng khi số cạnh của 
mảnh tăng hay sự phức tạp về hình 
dạng của mảnh tăng. 
PROX_MN (Chỉ số 
lân cận) 
# PROX_MN ≥ 0 Mức độ phân mảnh của CQ 
IJI (Mức độ tách biệt 
và liền kề) 
% 0 < IJI ≤ 100 
Chỉ số đo đạc mức độ tách biệt và 
liền kề của các mảnh. IJI tăng khi 
các mảnh được đặt cạnh nhau hay 
mức độ liền kề tăng. 
CONTAG (Chỉ số lan 
truyền) 
% 
0 < 
CONTAG ≤ 
100% 
Mức độ lan truyền tối đa đối với một 
số loại khoanh vi nhất định (lớp phủ), 
xem xét CQ sẽ mở rộng như thế nào 
theo cách co cụm hay hợp nhĩm 
SHDI (Chỉ số đa dạng 
Shannon-Weaver) 
# SHDI ≥ 0 Mức độ đa dạng của CQ 
SHEI (Chỉ số đều 
Shannon ) 
# 0 ≤ SHEI ≤ 1 
Chỉ số này thể mức độ phân bố của 
CQ, giá trị càng cao thì các mảnh rời 
rạc càng phân bố đều 
AI (chỉ số tổng hợp) % 0 ≤ AI ≤100 
 Chỉ số đặc trưng cho lớp và mức độ 
độc lập với bố cục CQ 
PLADJ (Tỷ lệ phần 
trăm lân cận) 
% 0 ≤ PLADJ 100 
Chỉ số này thể hiện mức độ phân 
tách các mảnh CQ 
COHESION (ðộ gắn 
kết) 
% 
0% ≤ 
COHESION 
< 100% 
Chỉ số này biểu thị mức độ gắn kết trong 
khơng gian của mảnh rời rạc trong CQ. 
 Nguồn: [15], [94] 
Cho đến nay rất nhiều chuyên ngành sử dụng chương trình Fragstats kết hợp 
với các chỉ số khơng gian từ kết quả phân loại ảnh vệ tinh vào nghiên cứu trong các 
lĩnh vực: lượng hĩa đặc tính CQ, xu thế hình thái đơ thị [108], [112]. 
Chương trình Fragstats được thiết kế để tính tốn các chỉ số khơng gian cho 
bản đồ nhằm tìm hiểu cấu trúc, sự thay đổi hình dạng, SDð và dự đốn xu thế hình 
thái đơ thị. Các chỉ số được lượng hĩa bởi phần mềm cho phép định lượng sự biến 
động các đặc tính đơ thị, cấu trúc hình thái CQ của đơ thị. 
Trong luận án, các chỉ số trắc lượng CQ được tính tốn bằng phần mềm 
Fragsats 4.2. 
2.3.3.2. Phân cấp biến động độ đo trắc lượng cảnh quan KGX 
Các ngưỡng giá trị phân cấp mức độ tác động đế thay đổi CQ được thể hiện ở 
bảng 2.4 
63 
Bảng 2.4. Phân cấp mức độ đến biến đổi cảnh quan của một số chỉ số trắc lượng 
cảnh quan 
Phân cấp mức độ tác động đến BðCQ 
Chỉ số 
Ý nghĩa tác động 
lên CQ đơ thị Thấp TB Khá cao Cao 
1. 
PLAND 
Mức độ ưu thế lớp 
phủ trong CQ 
0 - 24,9 25,0 - 49,9 50,0 - 74,9 75,0 - 100 
2. LPI 
Mức độ phân mảnh 
của CQ 
75,0 - 100 50,0 - 74,9 25,0 - 49,9 24,9 - 0 
3. IJI 
Mức độ liền kề, xen 
kẻ các khoanh vi 
trong CQ 
0 - 24,9 25,0 - 49,9 50,0 - 74,9 75,0 - 100 
4. 
CONTAG 
Mức độ kết nối, mở 
rộng, các khoanh vi 
trong CQ 
0 - 24,9 25,0 - 49,9 50,0 - 74,9 75,0 - 100 
5. SHEI 
Mức độ phân bố đều các 
khoanh vi trong CQ 
0 - 0,24 0,25 - 0,49 0,5 - 0,74 0,75 - 1 
2.3.4. Phương pháp bản đồ và hệ thống thơng tin địa lý 
2.3.4.1. Thành lập bản đồ, phân tích biến động KGX 
Kết quả giải đốn ảnh viễn thám cho phép thành lập bản đồ lớp phủ bề mặt 
qua các năm 2001, 2005, 2010 và 2016. Bản đồ biến động qua các giai đoạn được 
thành lập dựa trên việc chồng xếp bản đồ lớp phủ bề mặt ở các thời điểm khác nhau 
thơng qua thuật tốn phân tích khơng gian trong GIS. Nguyên tắc đánh giá sự biến 
động của hai thời điểm là dựa vào ma trận biến động. Trên ma trận này, theo cột và 
hàng là tên các loại hình lớp phủ đã được phân loại theo các thời điểm. ðường chéo 
trong ma trận biến là các đơn vị khơng cĩ sự biến động, cịn lại là những biến động 
chi tiết của từng loại hình lớp phủ. Các số liệu về diện tích chuyển đổi giữa các loại 
hình lớp phủ được xuất dưới dạng Excel để đánh giá biến động. 
Bản đồ lớp phủ cũng được làm dữ liệu đầu vào cho phân tích biến động CQ 
đơ thị thơng qua các chỉ số trắc lượng CQ đã được xác định. 
Phương pháp GIS cũng được sử dụng thành lập bản đồ NðBM từ kết quả giải 
đốn ảnh viễn thám cho khu vực thành phố Huế. 
Trong nghiên cứu sử dụng phần mềm ArcGis Destop để phân tích khơng 
gian, truy xuất số liệu, biên tập, trình bày các loại bản đồ. 
Ngồi ra, cơng cụ phân tích ảnh viễn thám Image Analysis trên ArcGIS cũng 
được sử dụng để xây dựng các bản đồ nhiệt, NDVI phục vụ trong luận án. 
64 
2.3.4.2. Xác định phạm vi giảm nhiệt độ dựa vào GIS 
 ðối với phân tích khả năng giảm nhiệt theo gradient các trục phát triển đơ 
thị, một lưới (grid fishnet) được xây dựng thiết kế với khoảng cách 500 m cho tồn 
bộ khu vực thành phố Huế. Tiếp theo, lấy các điểm trên lưới theo các trục phát triển 
đơ thị theo các hướng Tây, Bắc, ðơng, Nam được xây dựng. Cuối cùng, giá trị các 
loại hình lớp phủ/SDð, nhiệt độ được chiết xuất trên các điểm lấy mẫu được sử 
dụng cho phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng với nhiệt độ theo khoảng cách. 
2.3.4.3. ðánh giá khả năng tiếp cận khơng gian xanh 
Phương pháp được sử dụng để đánh giá khả năng tiếp cận KGX của người 
dân đơ thị là phương pháp vùng đệm. Quá trình thực hiện được bắt đầu bằng việc 
lựa chọn loại hình KGX được chiết xuất từ bản đồ KGX và kết hợp với bản đồ SDð. 
Tiếp đến tạo vùng đệm xung quanh loại hình KGX bằng cách sử dụng các thuộc tính 
của KGX đã lựa chọn làm dữ liệu đầu vào. Kích thước vùng đệm tương ứng với 
khoảng cách KGX được chọn theo mục đích đã xác định. Kết hợp bản đồ mật độ 
dân số đã được xây dựng và chồng ghép các vùng đệm đã được xác định ở trên để 
ước tính tổng dân số trong vùng đệm. Tính tốn tỷ lệ KGX với số lượng người dân 
sống trong phạm vi đã được xác định và so với tổng dân số của thành phố. 
2.3.5. Phương pháp phân tích đa tiêu chí và phân tích thứ bậc AHP trong đánh 
giá mức độ phù hợp vị trí phát triển khơng gian xanh 
Phương pháp phân tích thứ bậc AHP giúp xác định và lượng hĩa các tiêu chí, 
phân tích các dữ liệu thu thập theo các tiêu chí và ra quyết định từ đĩ giúp phát triển 
tối ưu KGX. Quy trình tính tốn AHP dựa trên một loạt các cặp so sánh các tiêu chí 
với nhau, sau đĩ các cặp so sánh được kết hợp lại. Giải bài tốn AHP gồm 4 bước: 
Thiết lập thứ bậc, so sánh các thành phần, tổng hợp số liệu về độ ưu tiên và kiểm 
tra tính nhất quán của các so sánh cặp. Sau khi xác định được mức độ quan trọng và 
tổng hợp độ ưu tiên của các chỉ tiêu tiến hành kiểm tra tính nhất quả của các cặp so 
sánh. Nếu tỷ số nhỏ hơn 0,1 nghĩa là sự đánh giá của người ra quyết định tương đối 
nhất quán, ngược lại phải tiến hành đánh giá lại ở cấp tương ứng. 
Mỗi tiêu chí/ điểm yếu tố (lớp chủ đề trong tệp * .shp) đã được chuẩn hĩa bằng 
cách chuyển đổi thành raster ở độ phân giải 30 x 30 m. Trong mỗi yếu tố, tỷ lệ phù 
hợp cho phát triển KGX đã được xác định và phân loại lại thành: Rất phù hợp (S1), 
65 
tương đối phù hợp (S2), phù hợp (S3), ít phù hợp (S4) và khơng phù hợp (N) cho 
KGX đơ thị tương ứng với số điểm lần lượt là 5, 4, 3, 2, 1 (Bảng 2.5). Trọng số cho 
từng tiêu chí được xác định dựa trên tầm quan trọng của nĩ đối với sự phát triển 
KGX với kỹ thuật phân cấp phân cấp (AHP). Các câu hỏi đã được chuẩn bị và được 
các chuyên gia trong quy hoạch SDð hay quy hoạch đơ thị gán trọng số cho từng 
yếu tố dựa trên các ưu tiên mong muốn của họ đối với từng đối tượng (Bảng phỏng 
vấn ý kiến chuyên gia được trình bày ở phụ lục I). Sau khi thu thập dữ liệu từ bảng 
câu hỏi, giá trị trung bình của tổng số phiếu đã được tính tốn và sau đĩ tính tốn 
được trọng số của từng yếu tố đã thu được. Nếu tỷ số nhất quán (CR) <0,1 thì điểm 
trọng số là thỏa đáng. 
Lớp phủ khơng gian được thực hiện để phát triển KGX đơ thị sau khi tính tốn 
trọng lượng của từng yếu tố và bản đồ phù hợp. 
Các bản đồ đơn chỉ tiêu được thành lập gồm: 
- Bản đồ phân bố KGX thành phố Huế, tỷ lệ 1:10000 
- Bản đồ mật độ dân số được thành lập dựa trên phương pháp Daisymetric tích 
hợp số liệu thống kê mật độ dân số và bản đồ phân bố đất ở (ODT) được chiết xuất 
từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Huế, tỷ lệ 1:10.000. 
- Bản đồ giá đất được thành lập bằng cách tích hợp số liệu giá đất được tính 
tốn trung bình theo đơn vị hành chính cấp phường dựa trên cơ sở dữ liệu giá đất 
GISHUE và giá đất theo các trục đường của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành 
theo quyết định số 75/2014/Qð-UBND. 
- Bản đồ mật độ khu nhà được thành lập dựa trên phân tích khơng gian, tính 
tốn diện tích, mật độ các tịa nhà theo đơn vị hành chính cấp phường được thu thập 
từ bản đồ phân bố các tịa nhà của Sở Giao thơng vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế. 
- Các bản đồ phân cấp khoảng cách từ trục đường chính, mạng lưới thủy văn, 
khoảng cách từ các khu di tích, các cơng viên được thành lập dựa trên phân tích 
khơng gian trong ArcGIS Desktop bằng cơng cụ Distance và Proximity Buffer. 
- Bản đồ độ dốc địa hình được thành lập dựa trên bản đồ mơ hình số độ cao 
(DEM) tỷ lệ 1:2.000 được thu thập từ cơ sở dữ liệu GIS tỉnh Thừa Thiên Huế bằng 
cơng cụ Slope trong ArcGIS Desktop. 
66 
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phục vụ phân tích mở rộng khơng gian xanh 
Chỉ tiêu Mơ tả Mức phân cấp Cơ sở phân cấp 
ðộ dốc địa 
hình (%) 
Khu vực cĩ độ dốc nhỏ sẽ dễ 
dàng phát triển KGX hơn 
những nơi cĩ độ dốc lớn. 
S1: 0-5; 
S2: 5-10; 
S3: 10-15; 
S4: 15-30 
N: >30 
Yousefi E. & et al. 
(2016), Mathias T. 
A. & Tebarek L. M. 
(2017) [26] ,[141] 
Khoảng cách 
từ mạng lưới 
thủy văn (m) 
Khu vực gần mạng lưới thủy 
văn sẽ dễ dàng cho việc phát 
triển KGX. 
S1: 0-30; 
S2: 30-60; 
S3: 60-90; 
S4: 90-120; 
N: >120 
Bộ Xây dựng (2012), 
Mathias T. A. & 
Tebarek L. M. 
(2017) 
Yousefi E. & et al. 
(2016) [26], [141] 
Lớp 
phủ/SDð 
Loại hình sử dụng đất và lớp 
phủ mặt đất là nhân tố quan 
trọng cho việc lựa chọn vị trí 
phát triển KGX, mỗi loại 
hình sẽ cĩ khả năng chuyển 
đổi sang đất dùng cho KGX 
khác nhau. 
S1: ðất trống; 
S2: ðất cây xanh 
chuyên biệt, ðất 
cơng viên; 
S3: ðất rừng; 
S4: ðất nơng 
nghiệp; 
N: ðất cơng trình 
và giao thơng 
Mathias T. A. & 
Tebarek L. M. 
(2017) [26] 
Mật độ dân 
số (người/ha) 
ðây là một trong những tiêu 
chí chính để lựa chọn vị trí 
phát triển KGX phù hợp, đề 
xuất các khu vực gần khu 
dân cư để phát triển KGX 
S1: >140; 
S2: 100-140; 
S3: 60-100; 
S4: 20-60; 
N: <20 
Mathias T. A. & 
Tebarek L. M. 
(2017) [26] 
Yousefi E. et al. 
(2016) [141] 
Khoảng cách 
từ trục đường 
chính (m) 
Cộng đồng dễ dàng đi lại, 
tiếp cận KGX, khả năng theo 
dõi và duy trì chăm sĩc, đảm 
bảo an ninh cho người dân, 
mang đến tính thẩm mỹ cao 
nhất cho khu vực và các dịch 
vụ của cơng viên 
S1: 0-25; 
S2: 25-50 
S3: 50-75; 
S4: 75-100; 
N: >100 
Yousefi E. et al. 
(2016) [141] 
UBND tỉnh Thừa 
Thiên Huế 
Mathias T. A. & 
Tebarek L. M. 
(2017) [26] 
Mật độ các 
khu nhà (%) 
Phát triển KGX trong đơ thị 
để đảm bảo cho mật độ KGX 
và mật độ các khối nhà trong 
khu vực luơn cĩ sự cân bằng 
nhất định vì vậy những nơi 
cĩ mật độ khu nhà cao nên 
được ưu tiên hơn. 
S1: >20; 
S2: 15-20; 
S3: 10-15; 
S4: 5-10; 
N: 0-5 
Hiện trạng xây dựng 
của thành phố Huế 
Khoảng cách 
từ các khu di 
tích (km) 
Huế là một thành phố di sản 
với nhiều di tích lịch sử - văn 
hĩa cĩ giá trị đã được 
UNESCO cơng nhận, phát 
S1: 0-0,5; 
S2: 0,5-1; 
S3: 1-1,5; 
S4: 1,5-2; 
Mathias T. A. & 
Tebarek L. M. 
(2017) [26] 
67 
triển KGX phải đảm bảo 
khơng xâm phạm di tích, 
phát triển KGX gần các khu 
di tích cĩ thể duy trì và bảo 
tồn địa điểm lịch sử trong 
trường hợp duy trì sự cân 
bằng sinh thái 
N: >2 khu vực di 
tích 
Khoảng cách 
từ các cơng 
viên (km) 
ðảm bảo cho các KGX và 
các cơng viên cĩ sẵn trong 
khu vực khơng quá gần nhau, 
cân bằng số lượng KGX giữa 
các khu vực 
S1: >3; 
S2: 2-3; 
S3: 1-2; 
S4: 0,5-1; 
N: <0,5. 
Mathias T. A. & 
Tebarek L. M. 
(2017) [26] 
Giá đất (1000 
VND/m2) 
Cùng mức độ phù hợp thì 
những khu vực cĩ giá đất rẻ 
sẽ được ưu tiên hơn những 
khu vực cĩ giá đất đắt đỏ 
S1: <3.500; 
S2: 3.500-6.500; 
S3: 6.500-9.500; 
S4: 9500-1.600; 
N: > 1.600 
Yousefi E. & et al. 
(2016) [141] ; Quyết 
định số 
75/2014/Qð-UBND 
của UBND thành 
phố Huế 
Phần mềm ArcGIS Desktop với các thuật tốn phân tích khơng gian như 
thuật tốn chồng xếp của cơng cụ Weighted Overlay phục vụ cho chồng xếp bản đồ 
biến động, phân tích đa tiêu chí để lựa chọn vị trí phù hợp phân bố KGX. 
2.3.6. Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu 
Phương pháp thống kê được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu là phương 
pháp phân tích tương quan hồi quy (tuyến tính và phi tuyến tính). Các số liệu được 
thống kê, tổng hợp và phân tích dựa trên các cơng cụ thống kê trên phần mềm 
Microsoft Excel và SPSS. 
ðể thể hiện mối quan hệ giữa NðBM, NDVI và các loại lớp phủ bề mặt khác 
nhau, luận án sử dụng cách tiếp cận thống kê để thể hiện mối tương quan và hồi quy. 
Mơ hình hồi quy tuyến tính nhiều chiều là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến 
ngẫu nhiên Y trên nhiều biến độc lập X1, X2, X3,... Xk. Các tham số được ước tính 
theo phương pháp bình phương nhỏ nhất. Mơ hình tổng quát cĩ dạng: 
Y = a + b1X1 + b2X2 + ... bkXk 
Trong đĩ: Y là biến phụ thuộc; Xk là biến độc lập, bk là hệ số hồi quy từng 
phần; a: hệ số chắn 
Các hệ số liên quan được áp dụng để định lượng mối quan hệ giữa chỉ số 
ðTH và chỉ số CQ gồm: Hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r), hệ số xác định (R2), 
giá trị kiểm định (.Sig) của các chỉ số. 
Hệ số tương quan Pearson được sử dụng để xem xét các biến liên tục (Scale) 
cĩ mối quan hệ tuyến tính giữa NðBM và NDVI theo các loại lớp phủ. Tập dữ liệu 
68 
của NDVI và NðBM là cần thiết cho phân tích tương quan. Hệ số tương quan 
Pearson cĩ giá trị r nằm trong khoảng từ -1 đến +1. Càng gần với giá trị của 1, mối 
quan hệ tuyến tính giữa NðBM và NDVI càng mạnh và càng gần giá trị 0, mối quan 
hệ tuyến tính giữa NðBM và NDVI càng yếu. Hơn nữa, cĩ hai quy tắc quyết định sử 
dụng tương quan Pearson cho đánh giá nếu thử nghiệm tương quan Pearson cĩ ý 
nghĩa (cho α = 0,05), trong đĩ: 
- Giá trị P <0,05 cĩ nghĩa là thử nghiệm cĩ ý nghĩa hoặc mối quan hệ giữa 
NðBM và NDVI cĩ ý nghĩa. 
- Giá trị P> 0,05 cĩ nghĩa là thử nghiệm khơng đáng kể hoặc mối quan hệ 
giữa NðBM và NDVI khơng cĩ ý nghĩa. 
Mơ hình hồi quy phi tuyến tính cũng được sử dụng để mơ hình mối quan hệ 
giữa nhiệt độ đơ thị và tỷ lệ KGX tổng hợp (thực vật và mặt nước). Mơ hình này xây 
dựng nhằm xác định tỷ lệ KGX hợp lý hỗ trợ cho cơng tác quy hoạch KGX ở thành 
phố Huế hướng đến đơ thị bền vững. 
Trong nghiên cứu ảnh hưởng của ðTH đến KGX, nghiên cứu đã sử dụng hồi 
quy tuyến tính để phân tích tác động của ðTH lên hình thái KGX thơng qua lựa 
chọn các biến định lượng biến đổi hình thái KGX thành phố Huế. 
Khi đánh giá mức độ ảnh hưởng của ðTH đến biến đổi cấu trúc hình thái CQ 
KGX cho khu vực luận án lựa chọn phương pháp thống kê tương quan để định 
lượng mối quan hệ cấu trúc hình thái cảnh quan KGX và các chỉ số ðTH. Từ đĩ xây 
dựng mơ hình hồi quy tuyến tính để xác định tác động của các yếu tố ðTH đến biến 
đổi hình thái KGX ở thành phố Huế giai đoạn 2001 - 2016. 
2.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 
Quy trình nghiên cứu của luận án được thể hiện ở hình 2.2 
69 
+- 
Hình 2.2. Quy trình các bước thực hiện nghiên cứu 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 
Nội dung của chương 2 đã trình bày 2 nội dung chính như sau: 
- Từ yêu cầu nghiên cứu, luận án đã xác định 4 quan điểm nghiên cứu được 
vận dụng trong quá trình thực hiện luận án gồm: Quan điểm lịch sử, quan điểm hệ 
thống, quan điểm sinh thái và quan điểm tiếp cận liên ngành. 
- Các phương pháp được sử dụng trong luận án được chia thành 6 nhĩm 
phương pháp (phương pháp thu thập tài liệu; phương pháp xử lý ảnh viễn thám; 
phương pháp trắc lượng CQ; phương pháp bản đồ và GIS; phương pháp phân tích đa 
tiêu chí và phân tích thứ bậc AHP trong đánh giá mức độ phù hợp vị trí phát triển 
KGX; phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu). ðây là những phương 
pháp phổ biến đã được các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước áp dụng, do 
đĩ các phương pháp này đáng tin cậy khi vận dụng vào quá trình thực hiện luận án. 
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, nội 
dung, quan điểm và phương pháp nghiên cứu 
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 
Thu thập tài liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu 
Thứ cấp Sơ cấp 
Thu thập số liệu 
về điều kiện tự 
nhiên và KT - XH 
ðánh giá tác động của 
đơ thị hĩa đến KGX 
ðỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH 
KHƠNG GIAN XANH CHO PHÁT 
TRIỂN ðƠ THỊ SINH THÁI 
Xác định 
tỷ lệ KGX 
hợp lý 
Khảo sát 
khả năng tiếp cận 
KGX 
Quan trắc 
nhiệt độ bề mặt 
Thu thập, phân loại 
ảnh viễn thám và các 
loại bản đồ 
- Xây dựng bản đồ: 
lớp phủ/KGX,NðBM 
- Xác lập các chỉ số 
hình thái CQ 
ðánh giá 
khả năng tiếp cận 
KGX 
ðánh giá khả năng 
phát triển KGX 
Phân tích 
quá trình đơ thị hĩa 
70 
Chương 3 
ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA ðƠ THỊ HĨA 
ðẾN KHƠNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ 
3.1. BIẾN ðỘNG KHƠNG GIAN XANH Ở THÀNH PHỐ HUẾ GIAI ðOẠN 
2001 - 2016 
3.1.1. Xây dựng bản đồ lớp phủ bề mặt và khơng gian xanh giai đoạn 2001-2016 
3.1.1.1. Phân loại ảnh các năm 2001, 2005, 2010 và 2016 
a. Tiền xử lý ảnh 
Dữ liệu ảnh viễn thám các năm của khu vực thành phố Huế được xử lý bằng 
phần mềm ArcGIS để loại nhiễu, nắn chỉnh hình học, cắt ảnh theo ranh giới để phục 
vụ các bước phân loại tiếp theo. 
Dữ liệu ảnh qua bước tiền xử lý được sử dụng để phân loại theo phương pháp 
định hướng đối tượng bằng phần mềm eCognition. 
b. Phân loại ảnh theo phương pháp định hướng đối tượng 
Phương pháp phân loại ảnh theo định hướng đối tượng được thực hiện trên 
phần mềm eCognition. Dựa trên cơ sở hệ thống phân loại KGX xác định, các tham 
số cho phân mảnh ảnh được kiểm tra và chạy thử nhiều lần, kết quả đã phân mảnh 
các ảnh năm 2001, 2005, 2010 và 2016 theo hai cấp độ tương ứng như ở bảng 3.1 và 
hình 3.1. Nghiên cứu đã sử dụng các chỉ số như chỉ số nước bề mặt (Land surface 
water index - LSWI), chỉ số đất đơ thị (Urban index -UI), chỉ số khác biệt t

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_dong_khong_gian_xanh_duoi_tac_dong_c.pdf