Luận án Nghiên cứu kích thước tối ưu và hợp lý ống nâng cho các giếng Gaslift ở mỏ Bạch Hổ

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kích thước tối ưu và hợp lý ống nâng cho các giếng Gaslift ở mỏ Bạch Hổ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kích thước tối ưu và hợp lý ống nâng cho các giếng Gaslift ở mỏ Bạch Hổ

ạng gấp khúc, nên giả thiết x = giá trị sản lượng của giếng (SL), ta có th viết: Y = a(SL) 3 + b(SL) 2 + cSL + d (2.4) Đạo hàm theo th i gian hàm số (2.4), ta có: dY/dt = 3ad(SL) 2 /dt + 2bd(SL)/dt + c (2.5) Từ (2.5) ta thấy: d(SL)/dt chính là bằng giá trị lưu lượng của giếng, phương trình (2.5) có dạng sau: Y’(t) = A*Q2 + B*Q + c (2.6) Theo lý thuyết Catastrophe, đi m cân bằng là những đi m mà Y’(t) = 0 v i mọi t và khi đạo hàm bậc hai (2.6) có: Y’’(t)= 2A*Q + B (2.7) và nhận được đi m t i hạn, tại đi m t i hạn này sẽ cho thấy chính là th i đi m mà hệ thống động học xuất hiện sự thay đổi trạng thái một cách đột ngột khi (2.6) bằng 0 tại một vài giá trị của Q và đổi dấu. Khi (2.7) bằng 0 thì xuất hiện đi m uốn. Như vậy, trạng thái động học của hệ thống “Giếng - Vỉa” sẽ đột ngột thay đổi trạng thái khi thỏa mãn điều kiện trên. Phương trình (2.6) có dạng: f(x) = ax 2 + bx + c (2.8) 37 V i x = Q là các số liệu từ thực tế. Căn cứ vào tập hợp các giá trị Q sẽ xác định được các hệ số a, b, c của phương trình (2.8), theo phương pháp bình phương khoảng cách nhỏ nhất. Phương pháp bình phương khoảng cách nhỏ nhất đã được nhà toán học ngư i Đức Carl Friedrich Gaus đưa ra vào năm 1795, đã được trình bày kỹ trong giáo trình Toán học cao cấp, tập III của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bản chất toán học của phương pháp bình phương khoảng cách nhỏ nhất có th tóm lược như sau. Từ các kết quả thí nghiệm, hoặc từ các kết quả đo được trong thực tế, ta có các cặp tương quan yi theo xi tuân theo một hàm giải tích y = f(x) nhất định. Tương quan giữa các đại lượng có th là tuyến tính hoặc phi tuyến. Vì đây là tương quan thực nghiệm nên các cặp giá trị xi, yi tương ứng chắc chắn không nằm trên cùng một đư ng đồ thị mà có sự sai lệch nhất định. Gọi độ sai lệch đó là d, ta có: d1 = y1 - f(x1); d2 = y2 - f(x2); .. . dn = yn - f(x1) (2.9) Phương pháp bình phương khoảng cách nhỏ nhất là tìm một đư ng y = f(x) khả dĩ nhất, tức là đi qua gần nhất tất cả các đi m xi, yi, sao cho: F = d1 2 + d2 2 + ... + dn 2 (2.10) là nhỏ nhất. Bình phương 2 vế của các phương trình trong hệ (2.9) và cộng vế theo vế, ta có: ∑( ( )) (2.11) Hay: ∑( ) (2.12) 38 Đ xác định được phương trình (2.8), ta coi a, b và c là các ẩn số và xác định đi m cực ti u của hàm F, có nghĩa là tìm giá trị nhỏ nhất của tổng bình phương các giá trị d. Chính vì vậy, phương pháp này gọi là phương pháp bình phương khoảng cách nhỏ nhất. Tác giả đã sử dụng phần mềm trên nền tảng EXCEL đ xác định các giá trị a, b, c. Và từ đó cũng xác định được giá trị của ∆. Đ ki m nghiệm tính chính xác của việc sử dụng phần mềm này, tác giả đã vẽ bi u đồ phân bố các số liệu thực tế đó lên hệ tọa độ đề - các (Descartes). Hiện nay phần mềm EXCEL đã lập sẵn các phương trình cho tương quan tuyến tính và phi tuyến, trong đó tương quan phi tuyến bao gồm hàm số mũ, hàm logarit, hàm đa thức bậc cao, hàm lũy thừa, .v.v, sau khi vẽ đư ng trendline, click vào ô “Display Equation on chart” sẽ xuất hiện phương trình hồi quy của các tương quan này (ứng v i các giá trị a, b, c). [5] Tập hợp các giá trị xi = Qi sẽ được lấy giá trị trung bình hàng tháng trong số liệu đo thực tế v i n = 5 như sau: - Bộ số thứ nhất: M1(Q(1), Q(2),... Q(5)) - Bộ số thứ hai: M2(Q(2), Q(3),... Q(6)) ...................................................................................................... - Bộ số thứ j: Mj(Q(j), Q(j+1),... Q(j+4)) V i mỗi một bộ số sẽ tìm được 1 giá trị a, b, c và . V i đại lượng cho phép chúng ta đánh giá một cách khách quan về trạng thái làm việc của giếng trên quan đi m bền động học. Khi > 0, phương trình (2.8) có 2 nghiệm riêng biệt và khi = 0 phương trình (2.8) có một nghiệm duy nhất, điều này có nghĩa là hệ động học nghiên cứu có tính ổn định và bền động học cao, tức là trạng thái hoạt động của đối tượng nghiên cứu có tính ổn định và bền vững trên quan đi m bền động lực học. Còn khi < 0 thì phương trình (2.8) không có nghiệm hay nói cách khác là phương trình (2.8) có nghiệm ảo, điều này 39 tương ứng v i trạng thái của hệ thống đã rơi vào trạng thái mất tính ổn định và tính bền động. Điều này có nghĩa là hệ thống "giếng-vỉa" của giếng khai thác dầu bằng phương pháp gaslift đã rơi vào trạng thái kém bền hay mất tính ổn định của nó. Điều này cũng có nghĩa là hiệu suất làm việc của giếng sẽ kém hiệu quả. Kết quả được trình bày ở phần phụ lục. 2.1.3 Kết quả nghiên cứu Kết quả tính toán theo lý thuyết Catastrophe của các giếng khai thác dầu bằng phương pháp gaslift được trình bày trong các đồ thị ở phần phụ lục. Dư i đây trình bày một số kết quả tính toán đi n hình cho các khu vực và đối tượng khai thác khác nhau của mỏ. + Đối v i các giếng có đư ng kính ống nâng l n Hình 2.2 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 9007 -1000 -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 1000 -1800 -1300 -800 -300 200 700 1200 1700 3/1/12 22/2/12 12/4/12 1/6/12 21/7/12 9/9/12 29/10/12 18/12/12 D el ta L ư u l ư ợ n g k h ai t h ác Q Delta 40 Hình 2.3 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 10005 + Đối v i tầng móng Vòm bắc: Hình 2.4 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 90 -10000 -8000 -6000 -4000 -2000 0 2000 4000 6000 8000 10000 -3000 -2000 -1000 0 1000 2000 3000 5/1/12 24/2/12 14/4/12 3/6/12 23/7/12 11/9/12 31/10/12 20/12/12 D el ta L ư u l ư ợ n g k h ai t h ác Q Delta -500 -300 -100 100 300 500 700 900 5/2007 11/2007 6/2008 12/2008 7/2009 1/2010 8/2010 3/2011 9/2011 4/2012 Thời gian, tháng K h ố i lư ợ n g d ầ u k h a i th á c , tấ n -200000 -100000 0 100000 200000 300000 400000 G iá t ri D e lt a Q2 - Q1 Sản lượng khai thác trung bình hàng tháng Delta 41 Hình 2.5 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 140 + Đối v i tầng móng Trung tâm: Hình 2.6 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 479 + Đối v i tầng Oligoxen dư i: -2500 -2000 -1500 -1000 -500 0 500 1000 1500 2000 2500 5/2007 9/2008 1/2010 6/2011 10/2012 Thời gian, tháng K h ố i lư ợ n g d ầ u k h a i th á c , tấ n -1000000 -800000 -600000 -400000 -200000 0 200000 400000 600000 800000 1000000 G iá t rị D e lt a Q2 - Q1 Sản lượng khai thác trung bình hàng tháng Delta -200 -100 0 100 200 300 400 500 600 Thời gian, tháng K h ố i lư ợ n g d ầ u k h a i th á c , tấ n -100000 -50000 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 G iá t r ị D e lt a Q2 - Q1 Sản lượng khai thác trung bình hàng tháng Delta 42 Hình 2.7 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 68 + Đối v i tầng Oligoxen trên: Hình 2.8 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 1013 + Đối v i tầng Mioxen Vòm Trung tâm: -3000 -2000 -1000 0 1000 2000 3000 5/2007 9/2008 1/2010 6/2011 10/2012 Thời gian, tháng K h ố i lư ợ n g d ầu k h ai t h ác , tấ n -750000 -550000 -350000 -150000 50000 250000 450000 650000 G iá t rị D el ta Q2 - Q1 Sản lượng khai thác trung bình hàng tháng Delta -400 -200 0 200 400 600 5/2007 11/2007 6/2008 12/2008 7/2009 1/2010 8/2010 3/2011 9/2011 4/2012 Thời gian, tháng K h ố i lư ợ n g d ầ u k h a i th á c , tấ n -40000 -20000 0 20000 40000 60000 G iá t rị D e lt a Q2 - Q1 Sản lượng khai thác trung bình hàng tháng Delta 43 Hình 2.9 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 28 + Đối v i tầng Mioxen Vòm Bắc: Hình 2.10 Kết quả tính toán giá trị theo th i gian khai thác của giếng 917 2 2 Đánh giá trạng thái hoạt động của giếng gaslift Tất cả các kết quả tính toán đều cho thấy một quy luật chung là giá trị ở các giếng khai thác bằng phương pháp gaslift thay đổi dấu liên tục từ giá trị dương sang giá trị âm khi có sự thay đổi đáng k giá trị lưu lượng khai thác dầu. Điều này cho phép khẳng định rằng trạng thái hoạt động của hệ thống "giếng-vỉa" của các giếng khai thác bằng phương pháp gaslift luôn làm việc -150 -100 -50 0 50 100 150 4/2007 8/2008 12/2009 5/2011 9/2012 Thời gian, tháng K h ố i lư ợ n g d ầ u k h a i th á c , tấ n -8000 -6000 -4000 -2000 0 2000 4000 6000 8000 G iá t rị D e lt a Q2 - Q1 Sản lượng khai thác trung bình tháng Delta -800 -300 200 700 1200 4/2007 8/2008 12/2009 5/2011 9/2012 Thời gian, tháng K h ố i lư ợ n g k h a i th á c d ầ u , tấ n -400000 -200000 0 200000 400000 600000 800000 G iá t rị D e lt a Q2 - Q1 Sản lượng khai thác trung bình hàng tháng Delta 44 trong trạng thái bất ổn định, kém bền vững. Trong tất cả các bi u đồ, đư ng màu đỏ th hiện giá trị Delta ( ) và đư ng màu xanh đậm là hiệu ( Q = Q2 - Q1) của giá trị lưu lượng sau trừ cho giá trị lưu lượng ngay trư c nó. Mối tương quan giữa giá trị Delta và Q gần như theo một quy luật là khi Q > 0 thì giá trị Delta 0. Ở khoảng th i gian đầu của giai đoạn chuy n giếng sang chế độ khai thác bằng gaslift, mối tương quan giữa giá trị Delta và Q th hiện khá rõ nét. Sự chuy n đổi trạng thái của giếng ngay tức thì. Điều này cũng dễ hi u là trong giai đoạn đầu năng lượng vỉa còn khá cao nên v i th i đi m dầu được khai thác vượt quá gi i hạn bền động của hệ thống thì trạng thái bền vững của hệ thống ngay lập tức chuy n từ trạng thái ổn định sang trạng thái mất ổn định. Nhưng khi giá trị Q nhỏ hơn 0, tức là lưu lượng khai thác dầu tại th i đi m xem xét thấp hơn giá trị trư c đó thì năng lượng vỉa được hồi phục ngay lập tức và trạng thái của hệ thống lại trở về trạng thái bền vững và ổn định. Nhưng khi năng lượng vỉa suy kiệt theo th i gian, thì khả năng hồi phục trạng thái của hệ thống cũng bị ảnh hưởng đáng k . Tức là hệ thống phải mất một th i gian nhất định m i quay về được trạng thái ổn định và bền động. 2 3 Kết luận Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về tầng chứa mỏ Bạch Hổ, cụ th là tính chất lưu biến của dầu, tính chất vật lý đá chứa và đặc biệt là nghiên cứu thủy động học tầng chứa, cũng như đư ng kính ống nâng và nghiên cứu đánh giá trạng thái hoạt động của hệ thống "giếng-vỉa" các giếng gaslift trên quan đi m bền động học, cho phép đưa ra một số kết luận như sau: - Mô tả được bức tranh tổng th về tính chất riêng biệt của tổ hợp các thành phần trong hệ thống "Giếng - Vỉa" cũng như đư ng kính ống nâng, các chế độ công nghệ và tính chất thủy động học của vỉa và chất lỏng khai thác là 45 những thành phần không th tách r i nhau, mà chúng có sự tác động trực tiếp lẫn nhau tạo nên một hệ thống động học hết sức phức tạp. - Kết quả nghiên cứu về tính chất thủy động học của vỉa, chất lỏng khai thác và môi trư ng đá chứa là cơ sở quan trọng trong việc tính toán lựa chọn cấu trúc thiết bị lòng giếng và chế độ công nghệ tối ưu trong môi trư ng thực của giếng. - Kết quả nghiên cứu và đánh giá trạng thái hoạt động của giếng khai thác bằng phương pháp gaslift trên quan đi m bền động học cho phép khẳng định hệ thống "Giếng - Vỉa" là một hệ thống có tính phức tạp cao. Trạng thái động học của các giếng gaslift hiện nay có tính bền động kém, mức độ ổn định thấp. 46 Chƣơng 3 NGHI N CỨU, TÍNH TOÁN, XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ ĐỒNG MỨC CHỈ SỐ KHAI THÁC (PI) 3 1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng khai thác của giếng 3.1.1 Dòng chảy của chất lưu vào giếng. Dòng chảy của chất lỏng trong giếng phản ánh trạng thái động năng của vỉa, đ tính toán khả năng làm việc của giếng gaslift v i lưu lượng chất lỏng đã biết cần thiết phải tính đến áp suất vỉa ở đáy giếng khai thác. Việc so sánh này có th thực hiện v i việc sử dụng các số liệu về sự thay đổi áp suất của vỉa chứa sản phẩm trong giai đoạn nghiên cứu khai thác và bi u đồ chỉ báo của giếng, mà hình dạng của nó hoàn toàn phụ thuộc vào đặc tính chuy n động của chất lỏng khai thác trong vỉa, nghĩa là phụ thuộc vào sự có mặt của các pha thấm khác nhau trong dòng thấm. Lưu lượng giếng trong điều kiện chuy n động ổn định của chất lỏng theo phương nằm ngang hư ng tâm dư i áp suất theo định luật tuyến tính được tính theo cách dư i đây. Định luật tuyến tính thấm, hay định luật Darcy, dư i dạng vi phân được viết như sau: dr dPk v (3.1) trong đó: v - vận tốc thấm; k - độ thấm; - độ nh t của chất lỏng trong điều kiện vỉa;dP - sự biến thiên của áp suất; dr - sự thay đổi khoảng cách từ giếng. Vận tốc thấm có th bi u diễn bằng sự phụ thuộc sau: F Q v (3.2) trong đó: Q - lưu lượng ổn định của giếng; F – tiết diện thấm. Từ hai công thức (3.1) và (3.2), ta có: 47 dr dPk F Q (3.3) Diện tích thấm là diện tích xung quanh của hình trụ: F = 2 rhe, v i h là bề dày hiệu dụng của vỉa. Thay F vào công thức (3.3) tacó: dr dPk rh Q e 2 (3.4) Biến đổi (4.4),ta được: dP Q kh r dr e 2 (3.5) Lấy tích phân của phưong trình (3.5) v i gi i hạn của r từ giá trị trị Gr đến AR còn áp suất P có gi i hạn từ giá trị Pđ đến Pv: A G V đ R r P P e dP Q kh r dr 2 (3.6) Công thức Diupi sẽ có dạng như sau: 2 ( ) ln g v đ L A G kh P P Q R r (3.7) Trong đó: rG - bán kính của giếng; RA - bán kính ảnh hưởng của giếng; QL – lưu lượng chất lỏng; Pv - áp suất vỉa; Pđ- áp suất đáy giếng. Trong trư ng hợp dòng chảy vào đáy giếng là dòng dầu nhiễm khí, thì do ở môi trư ng rỗng áp suất sụt giảm thấp hơn áp suất bão hoà nên những bọt của chất khí hòa tan trong chất lỏng được giải phóng. Chế độ thấm như vậy được gọi là chế độ khí hòa tan. Bằng việc so sánh những kết quả thí nghiệm thấm của chất lỏng nhiễm khí và chất lỏng tách khí cho thấy rằng, ở cùng một lưu lượng chất lỏng thì áp suất trong chuy n động của chất lỏng nhiễm khí sụt giảm nhanh hơn. Cũng như trong sự thấm xảy ra ở điều kiện áp suất xung quanh giếng l n hơn áp suất bão hòa thì càng gần giếng áp suất càng giảm mạnh hơn. 48 Nếu sự thấm xảy ra là của chất lỏng một pha hay của hỗn hợp dầu và nư c thì sự phụ thuộc giữa lưu lượng và chênh lệch áp suất vỉa và áp suất đáy mang tính chất tuyến tính. Giá trị RAv i mức độ tương đối chính xác được tính bằng nửa khoảng cách trung bình giữa giếng tính toán và các giếng lân cận. Bán kính quy đổi rG phụ thuộc đồng th i vào phương pháp mở vỉa và những đặc tính của vỉa ở vùng cận đáy giếng. Đ đánh giá rG có th dựa trên các số liệu khảo sát giếng bằng phương pháp phục hồi áp suất dựa trên các số liệu thu được về độ dẫn thuỷ và độ dẫn áp của đá chứa. Sai số cho phép trong khi tính rG rất l n, bởi vì chỉ số khai thác phụ thuộc vào )rRln( GA , sự thay đổi rG lên hàng chục phần trăm dẫn đến sự thay đổi kết quả cuối cùng trên thực tế v i cấp độ nhỏ. Nói chung, những thông số xác định hệ số tỷ lệ giữa QL và đv PPP trong (3.7), phụ thuộc vào P, chính nó làm nảy sinh tuyến tính của mối tương quan hàm số QL( P). Tương ứng v i những yếu tố vật lý dẫn đến tính phi tuyến, là sự hiện diện của pha khí tự do trong chất lỏng thấm, độ nứt nẻ của đá chứa, độ thấm của nó có th phụ thuộc chủ yếu vào P, sự xuất hiện những tính chất phi Newton của chất lỏng vỉa, đặc tính nhiều phân l p của đối tượng khai thác và hàng loạt yếu tố khác. Sự phụ thuộc QL( P) có th được xác định một cách trực tiếp bằng những số liệu đo của áp suất vỉa, của lưu lượng và áp suất đáy tương ứng ở những chế độ ổn định khác nhau của quá trình khai thác giếng. Th i gian đặt chế độ m i cần phải đủ đ áp suất trong vùng bị ảnh hưởng bởi tác động của giếng được ổn định. 3.1.2 Chỉ số khai thác (PI) Từ (3.7) ta có: 49 2 ln gL Av đ G khQ RP P r (3.8) Hầu hết các thông số ở phía bên tay phải là không đổi, nên ta đưa chúng vào một hệ số duy nhất gọi là PI (Productivity Index): L v đ Q PI P P (3.9) Đây là đặc tính quan trọng nhất th hiện khả năng làm việc của giếng. Chỉ số khai thác PI giảm trong quá trình khai thác giếng và phụ thuộc vào tổng sản phẩm và chế độ khai thác. Phương trình (3.9) th hiện dòng chảy chất lỏng vào giếng tỷ lệ thuận v i mức độ giảm áp. Nó là một đư ng thẳng trên đồ thị có trục tung là áp suất và trục hoành là lưu lượng như trên hình (3.1). Đi m đầu của đư ng thẳng PI là đi m có tung độ bằng áp suất trung bình của vỉa (lưu lượng bằng 0), đi m cuối tại hoành độ Qmax (áp suất đáy bằng 0). Hình 3.1 Đư ng PI trong giếng Á p s u ất đ áy P đ Lưu lượng chất lưu QL Pv Qmax 50 Việc sử dụng công thức (3.9) đ nghiên cứu, tính toán các đại lượng là khá đơn giản. Nếu áp suất vỉa trung bình Pvvà PI được biết, ta sẽ biết được lưu lượng dòng chảy của chất lưu. PI của giếng có th được tính toán từ các thôngsố đo của vỉa, hoặc bằng cáchtính toántừ các thông số lưu lượng của dòng chảy. Trong công trình nghiên cứu của Vôghen đã đưa ra những số liệu tính toán chỉ số khai thác của giếng ở chế độ khí hòa tan phụ thuộc vào lưu lượng dầu. Sự chuy n động một chiều đối xứng trục của hỗn hợp trong vỉa v i độ bão hòa nư c ổn định (chỉ có nư c và dầu di chuy n) đã được xem xét và nghiên cứu. Hiện tượng tách pha do trọng trư ng được cho là không cơ bản. Những tính toán được tiến hành v i các loại dầu có độ nh t khác nhau và yếu tố khí khác nhau. Các dạng hàm phụ thuộc của độ thấm tương đối vào độ bão hòa cũng được nghiên cứu và thiết lập mối tương quan giữa lưu lượng chất lỏng tương ứng v i giá trị cực đại của lưu lượng (khi chênh áp cực đại) v i tương quan áp suất đáy tương ứng v i áp suất vỉa. Rõ ràng những sự phụ thuộc được đưa ra dư i dạng đó rất gần nhau ở điều kiện áp suất vỉa khác nhau trong cùng một giai đoạn của quá trình khai thác (ở cùng một tương quan của hệ số thu hồi dầu tích luỹ so v i khối lượng chất lưu trong vỉa). Công trình nghiên cứu của Vogel được công bố vào tháng giêng năm 1968, đề xuất giải pháp cho việc xác định đư ng cong hiệu suất dòng chảy IPR (inflow performance relationship) trong một vỉa dầu khí. Ông đã tính toán cho các loại dầu khác nhau, khác nhau về tỉ lệ khí – dầu (GOR), khác nhau về độ thấm tương đối, khác nhau về mức độ nhiễm bẩn, .v.v.. Tính toán của ông trong 21 điều kiện của vỉa cho thấy các đư ng IPR thư ng có một hình dạng cong tương tự nhau. Trên cơ sở các tính toán đó, sự phụ thuộc bậc hai (phương trình không thứ nguyên) được đưa ra như sau: 51 ( ) ( ) (3.10) [45, tr. 23] Từ phương trình (3.10), giải ra ta được: 6,1 )QQ1(2,304,02,0 P P max v đ (3.11) Kết hợp (3.9) v i (3.10), ta có: 2max [1 0,2( ) 0,8( ) ]đ đ v đ v đ v v Q P PQ PI P P P P P P (3.12) Thay công thức (3.11) vào (3.12) cho phép ta xác định PI như là một hàm số của lưu lượng dầu. Trong phần tính toán chỉ số khai thác PI của các giếng gaslift ở mỏ Bạch Hổ, tác giả cũng đã sử dụng các công thức trên. Bằng các phép toán gi i hạn, ta cũng có th xây dựng đư ng cong chỉ báo Q(Pđ) của giếng trên cơ sở PI và Pv đã biết. Tuy nhiên, trong luận án của mình, tác giả không đi sâu vào phần nghiên cứu này. 3 2 Kết quả nghiên cứu và tính toán chỉ số khai thác PI Kết quả tính toán trên cơ sở lý thuyết và các số liệu thực tế của các giếng khai thác dầu bằng phương pháp gaslift ở mỏ Bạch Hổ cho các khu vực và đối tượng khai thác khác nhau của mỏ. - Đối v i tầng móng vòm Trung tâm: Bảng 3.1 Kết quả tính toán PI cho các giếng tầng Móng vòm Trung tâm Giếng Mực thủy tĩnh (m) Số liệu theo khai thác PI Pvỉa (at) P đáy (at) Ql (m3/ng) Qkhí (m3/ng) 402 205,8 80,2 489 3,894 421 2054 250,3 181,5 265 14000 3,856 422 1639 282,9 231,8 452 23000 8,851 2004 1891 229,6 192,0 438 20000 11,661 408 2432 284,7 204,5 494 6,158 52 430 1727 225 198 208 9000 7,703 425 3004 248,5 16
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_kich_thuoc_toi_uu_va_hop_ly_ong_nang_cho.pdf