Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật hữu hiệu sử dụng cho cây chè Shan (Camellia sinensis Var Shan) ở Yên Bái

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật hữu hiệu sử dụng cho cây chè Shan (Camellia sinensis Var Shan) ở Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tuyển chọn bộ chủng vi sinh vật hữu hiệu sử dụng cho cây chè Shan (Camellia sinensis Var Shan) ở Yên Bái

inh trưởng, phát triển của cây chè Shan SG1 tuổi 5 Thí nghiệm đồng ruộng gồm 3 công thức (Nền + Không bổ sung chế phẩm VSV; Nền + 15 kg chế phẩm/ha; CT3: Nền + 20 kg chế phẩm/ha) với 3 lần lặp lại, diện tích ô thí nghiệm: 45 m2. Các chỉ tiêu theo dõi: Mật độ tế bào VSV cố định nitơ (TCVN 6166 : 2002); VSV phân giải phốt phát khó tan (TCVN 6167 : 1996), VSV kích thích sinh trưởng thực vật (TCVN 2012) trước và sau thí nghiệm; Phân tích một số chỉ tiêu hóa tính đất ở độ sâu 0 - 20 cm và 20 - 40 cm trước và sau thí nghiệm (phương pháp ở phần 2.3.1.2); Chiều cao cây; Sinh trưởng của búp; Rộng tán; Đường kính thân; CSDTL; Số lứa hái; Số búp trên cây; Năng suất búp/cây; Năng suất ô thí nghiệm; Hàm lượng tanin; Hàm lượng chất hoà tan; Hàm lượng axit amin; Hàm lượng đường khử và chất lượng chè thành phẩm (TCVN 3218- 2012). 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu Kết quả thí nghiệm được tổng hợp xử lý, vẽ đồ thị, biểu đồ trên Microsoft Excel - 2007. Số liệu được xử lý theo chương trình xử lý thống kê sinh học trên phần mềm STATISTIX 10.0. Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đánh giá một số đặc điểm lý, hóa học và vi sinh vật đất của vùng trồng chè Shan Yên Bái * Chỉ tiêu lý, hóa học đất Tiến hành lấy các mẫu đất nghiên cứu ở 3 độ cao tương ứng là 600 m, 900 m và 1.200m. Kết quả phân tích các thành phần lý, hóa học của các mẫu đất được thể hiện ở bảng 3.1. Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Đất có thành phần cơ giới nặng, thành phần cấp hạt sét dao động 40,5% - 50,3%, thành phần cấp hạt limon chiếm 39,5% đến 49,9% và thành phần cấp hạt cát chỉ chiếm khoảng 9,6% - 13,7%. Đất có phản 8 ứng chua, pHKCl dao động từ 4,58 đến 4,84 và độ chua có xu hướng tăng dần theo độ cao. Tỉ lệ các bon hữu cơ thấp, dao động trong khoảng 1,08 - 1,33%. Đạm, kali tổng số và kali dễ tiêu đều ở mức trung bình, lân tổng số cao, đạt khoảng 0,15%, lân dễ tiêu lại ở mức rất thấp, chỉ đạt khoảng 0,16 - 0,28 mg/100g đất. Lân khoáng ở dạng phốt phát sắt đạt từ 24,61 đến 27,03 mg/100g đất và phốt phát nhôm là 16,56 - 21,22 mg/100g đất (chiếm ưu thế) và phốt phát canxi ở mức thấp hơn, đạt 6,67 - 10,21 mg/100g đất. Bảng 3.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý, hóa học của đất trồng chè Shan Suối Giàng, Yên Bái ở các độ cao khác nhau Các chỉ tiêu phân tích Độ cao 600 m Độ cao 900 m Độ cao 1.200 m pHKCl OC (%) Độ ẩm đất (%) (tháng 4/2012) 4,84±0,12 1,33±0,07 25,14±0,76 4,71±0,12 1,19±0,14 23,82±1,23 4,58±0,25 1,08±0,04 24,20±1,13 Thành phần cơ giới đất (%) Cấp hạt cát Cấp hạt limon Cấp hạt sét 10,21±1,43 39,48±0,62 50,29±2,50 9,64±1,59 49,94±2,18 40,52±2,21 13,70±0,69 45,71±1,60 40,58±1,70 Tổng số (%) N P2O5 K2O 0,18±0,01 0,15±0,01 0,46±0,06 0,14±0,02 0,15±0,02 0,46±0,06 0,11±0,02 0,15±0,02 0,43±0,03 Dễ tiêu (mg/100g đất) P2O5 K2O 0,28±0,05 8,65±0,34 0,21±0,03 8,70±0,73 0,16±0,02 8,66±0,28 Lân thành phần (mg/100g đất) Ca – P Al – P Fe – P 10,21±0,45 16,56±0,83 27,03±1,28 7,84±0,57 20,01±1,15 25,67±1,08 6,67±0,31 21,22±1,30 24,61±0,51 * Chỉ tiêu vi sinh vật Kết quả ở hình 3.1 cho thấy, mật độ tế bào VSV tổng số đạt khoảng 106 CFU/g. Theo độ cao địa hình mật độ tế bào VSV tổng số có xu hướng giảm nhẹ. Hình 3.1. Biểu đồ mật độ tế bào VSV trong đất trồng chè Shan ở Yên Bái theo độ cao địa hình 3.2. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu hiệu sử dụng cho cây chè Shan Yên Bái 3.2.1. Phân lập các chủng vi sinh vật hữu hiệu ở đất trồng chè Shan Yên Bái 9 Phân lập được 7 chủng VSV phân giải phốt phát sắt, 5 chủng VSV phân giải phốt phát nhôm, 37 chủng VSV cố định nitơ tự do và 16 chủng kích thích sinh trưởng thực vật. 3.2.2. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu hiệu sử dụng cho cây chè Shan Yên Bái 3.2.2.1. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật phân giải phốt phát sắt, nhôm * Tuyển chọn theo hoạt tính sinh học Kết quả xác định hoạt tính phân giải các dạng phốt phát khó tan của các chủng VSV được thể hiện ở bảng 3.5. Bảng 3.5. Khả năng phân giải phốt phát sắt và phốt phát nhôm của các chủng vi sinh vật sau 3 ngày nuôi cấy ở pH4,5 Nhóm hoạt tính Kí hiệu chủng Độ cao lấy mẫu (m) Hoạt tính sinh học (mg PO4 3-/l) LSD0,05 CV(%) Phân giải phốt phát nhôm PAl -1 1200 6,09a 0,12 1,81 PAl - 2 1200 5,67b PAl - 3 900 2,54c PAl - 4 600 2,49c PAl - 5 600 1,31d Phân giải phốt phát sắt PFe - 1 1200 5,30a 0,16 3,05 PFe - 2 900 4,89b PFe - 3 900 3,10c PFe - 4 600 1,45e PFe - 5 600 1,56e PFe - 6 600 1,89d PFe - 7 600 3,06c Trong 5 chủng VSV phân giải phốt phát nhôm phân lập được có 2 chủng vk kí hiệu PAl - 1 và PAl - 2 có khả năng phân giải phốt phát nhôm cao nhất, lượng PO4 3- tạo ra trong môi trường tương ứng là 5,67 mg/l PO4 3- và 6,09 mg/l PO4 3-. Nồng độ PO4 3- của 07 chủng VSV phân giải phốt phát sắt phân lập được biến động trong khoảng 1,45 - 5,3 mg/l PO4 3-. Chúng tôi chọn 2 chủng vi khuẩn có khả năng tạo PO4 3- cao nhất là các chủng kí hiệu PFe - 1 và PFe - 2 để tiếp tục đánh giá. Hình 3.4. Hoạt độ phân giải các dạng phốt phát khó tan khác nhau của 7 chủng vi khuẩn sau 3 ngày nuôi cấy 0 2 4 6 8 10 12 Môi trường chứa FePO4 Môi trường chứa AlPO4 Môi trường chứa Ca3(PO4)2 Môi trƣờng Nồ ng độ P O4 3- (m g/l ) PAl -1 PAl - 2 PAl - 3 PAl - 4 PAl - 5 PFe - 1 PFe - 2 PFe - 3 PFe - 4 PFe - 5 PFe - 6 PFe - 7 10 Cả 7 chủng vk nghiên cứu đều có khả năng phân giải phốt phát khó tan ở dạng canxi phốt phát và hoạt tính cao hơn khá nhiều so với môi trường có chứa nhôm và sắt phốt phát (Hình 3.4). 04 chủng VSV có hoạt tính phân giải phốt phát khó tan cao nhất, ở cả môi trường chứa FePO4 hoặc AlPO4 và Ca3(PO4)2 là PAl - 1; PAl - 2; PFe - 1 và PFe - 2 được lựa chọn để tiếp tục đánh giá. * Đánh giá khả năng thích nghi của các chủng vi sinh vật với môi trường đất trồng chè Shan Yên Bái Kết quả đánh giá khả năng thích nghi với pH và nhiệt độ môi trường của các chủng VSV được thể hiện ở hình 3.6 và 3.7. Hình 3.6. Khả năng thích nghi của các chủng vi sinh vật phân giải phốt phát nhôm và phốt phát sắt với độ chua môi trƣờng khác nhau Kết quả hình 3.6 cho thấy, ở dải pH 4,0 - 6,0 cả 4 chủng vi khuẩn đều phát triển bình thường đến tốt (mật độ tế bào đạt 105 - 108 CFU/ml), hoạt tính phân giải phốt phát sắt và phốt phát nhôm đạt 3,98 - 6,65 mgPO4 3- /l. Hình 3.7. Khả năng thích nghi của các chủng vi sinh vật phân giải phốt phát nhôm và phốt phát sắt với nhiệt độ môi trƣờng khác nhau (pH4,5) Kết quả ở hình 3.7 cho thấy, ở dải nhiệt độ 20 - 400C, 3 chủng vi khuẩn PAl - 1; PFe - 1 và PFe - 2 phát triển bình thường (mật độ tế bào đạt 105 - 106 CFU/ml), chủng PAl - 2 phát triển yếu ở nhiệt độ 200C và 400C (mật độ tế bào đạt khoảng 104 CFU/ml). Hoạt tính phân giải phốt phát sắt và phốt phát nhôm của cả 4 chủng ở mức trung bình đến tốt (2,12 - 6,09 mgPO4 3- /l). * Đánh giá tác động của các chủng VSV lên sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè tuổi 1 Đánh giá khả năng tác động của các chủng vk lựa chọn (PAl -1, PAl - 2, PFe -1 và PFe - 2) tới một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè Shan SG1 tuổi 1. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.6 và 3.7. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) Chủng PAl - 1 Chủng PAl - 2 Chủng PFe - 1 Chủng PFe - 2 pH môi trƣờng M ật đ ộ tế b ào (l og 10 xC FU /m l) 0 1 2 3 4 5 6 7 N ồn g độ P O 43 -( m g/ l) mật độ hoạt tính 0 1 2 3 4 5 6 7 8 20 oC 25 oC 30 oC 35 oC 40 oC 20 oC 25 oC 30 oC 35 oC 40 oC 20 oC 25 oC 30 oC 35 oC 40 oC 20 oC 25 oC 30 oC 35 oC 40 oC Chủng PAl - 1 Chủng PAl - 2 Chủng PFe - 1 Chủng PFe - 2 M ật đ ộ t ế b ào (l og 10 xC FU /m l) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ Nồ ng đ ộ P O 43 - ( m g/ l) Mật độ Hoạt tính 11 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của hai chủng vi khuẩn PA-1 và PAl- 2 đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè SG1 tuổi 1 Công thức Chỉ tiêu Đ/C CT1 CT2 LSD0,05 CV(%) Hàm lượng N (%) 1,50c 1,75a 1,62b 0,11 3,04 Hàm lượng P205 (%) 0,20 b 0,22 a 0,21 ab 0,02 4,56 Hàm lượng K20 (%) 0,23 b 0,26 a 0,25 ab 0,03 4,84 Chlorophylla (mg/g lá) 0,40 c 0,51 a 0,45 b 0,03 3,27 Chlorophyllb (mg/g lá) 0,36 b 0,54 a 0,49 a 0,06 6,02 Tổng diệp lục (mg/g lá) 0,76c 1,05a 0,94b 0,07 3,56 Carotenoit (mg/g lá) 0,23 c 0,32 a 0,28 b 0,02 3,49 Chiều cao cây (cm) 25,57b 28,60a 27,23ab 3,01 4,90 Đường kính thân (cm) 0,37b 0,42a 0,38ab 0,04 4,29 Khối lượng chất khô (g/cây) 19,34 c 25,31 a 21,57 b 1,63 3,25 Các chủng vk phân giải phốt phát nhôm đã có ảnh hưởng tích cực khá rõ đến sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây. Đặc biệt, ở CT1 - chủng vi khuẩn PAl - 1 đã có tác động lớn nhất đến khả năng tích lũy N, P trong lá chè, làm tăng rõ rệt hàm lượng chlorophyll thành phần (chlorophylla, carotenoit) và diệp lục tổng số. Khi bón bổ sung dịch vi khuẩn PAl - 1, cây chè Shan SG1 tuổi 1 sinh trưởng tốt nhất. Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các chủng vi sinh vật phân giải phốt phát sắt đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè SG1 tuổi 1 Công thức Chỉ tiêu Đ/C CT1 CT2 LSD0,05 CV(%) Hàm lượng N (%) 1,49c 1,75a 1,62b 0,12 3,2 Hàm lượng P205 (%) 0,20 b 0,22 a 0,21 ab 0,02 4,1 Hàm lượng K20 (%) 0,22 b 0,24 a 0,23 ab 0,02 3,7 Chlorophylla (mg/g lá) 0,40 b 0,50 a 0,44 ab 0,07 6,6 Chlorophyllb (mg/g lá) 0,42 c 0,54 a 0,49 b 0,05 4,3 Tổng diệp lục (mg/g lá) 0,82c 1,04a 0,93b 0,11 5,2 Carotenoit (mg/g lá) 0,20 c 0,28 a 0,25 b 0,03 4,7 Chiều cao cây (cm) 26,93b 28,93a 28,27ab 1,93 3,0 Đường kính thân (cm) 0,37b 0,43a 0,39ab 0,06 6,5 Khối lượng chất khô (g/cây) 19,45c 25,59a 22,29b 2,17 4,3 Tất cả các chỉ tiêu theo dõi có xu thế tăng ở công thức được bón dịch các chủng vk so với công thức đối chứng (không được bón dịch vk). Ở công thức bón dịch vi khuẩn PFe – 1, các chỉ tiêu sinh trưởng, khả năng tích lũy N, P, K trong lá chè, hàm lượng chlorophyll thành phần (chlorophyllb, carotenoit) và diệp lục tổng số đều đạt cao nhất. Như vậy, chủng vk phân giải phốt phát nhôm PAl - 1 và phân giải phốt phát sắt PFe - 1 được lựa chọn cho các nghiên cứu tiếp theo. 12 3.2.2.2. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật cố định nitơ tự do * Tuyển chọn theo hoạt tính sinh học Hoạt tính cố định nitơ của các chủng VSV được xác định dựa vào hàm lượng NH4 + tổng hợp được trong dịch nuôi cấy. Kết quả nghiên cứu được trình bày tại bảng 3.8. Bảng 3.8. Khả năng tổng hợp NH4 + của 37 chủng vi sinh vật có hoạt tính cố định nitơ sau 3 ngày nuô cấy, ở pH4,5 Bảng 3.8 cho thấy, trong 37 chủng vk nghiên cứu có 2 chủng (kí hiệu D12 và C5) có hoạt tính cố định nitơ cao nhất, chủng D12 (2,06 mg NH4 + /l) và chủng C5 (2,15 mg NH4 + /l). * Đánh giá khả năng thích nghi của các chủng vi sinh vật với môi trường đất trồng chè Shan Yên Bái Kết quả đánh giá giá khả năng thích nghi với độ chua và nhiệt độ môi trường của hai chủng vk D12 và C5 được thể hiện ở hình 3.8 và 3.9. Hình 3.8. Khả năng thích nghi của chủng vi khuẩn D12 và C5 với độ chua môi trƣờng khác nhau Kết quả ở hình 3.8 cho thấy, ở dải pH từ 4,0-6,0 cả 2 chủng vi khuẩn đều phát triển bình thường đến tốt (mật độ tế bào đạt 105-107 CFU/ml). Hoạt tính cố T T Kí hiệu chủng Hoạt tính cố định nitơ (mgNH4 + /l) TT Kí hiệu chủng Hoạt tính cố địnhnitơ (mgNH4 + /l) TT Kí hiệu chủng Hoạt tính cố định nitơ (mgNH4 + /l) 1 D1 0,61 14 S2 0,43 27 C7 0,70 2 D2 0,64 15 S3 1,20 28 C8 1,42 3 D3 1,63 16 S4 0,70 29 C9 0,35 4 D4 1,46 17 S5 0,82 30 C10 1,67 5 D5 0,68 18 S6 1,43 31 C11 0,28 6 D6 0,38 19 S7 1,28 32 C12 1,15 7 D7 1,52 20 S8 0,25 33 C13 1,03 8 D8 0,85 21 C1 1,61 34 C14 0,27 9 D9 1,31 22 C2 1,10 35 C15 0,23 10 D10 0,20 23 C3 1,30 36 C16 1,58 11 D11 0,43 24 C4 0,52 37 C17 1,04 12 D12 2,06 25 C5 2,15 13 S1 0,62 26 C6 0,23 LSD0,05 = 0,04; CV(%) = 2,79 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) Chủng D12 Chủng C5 pH môi trƣờng M ật độ tế bà o ( log 10 xC FU /m l) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nồ ng độ N H 4 + (m g/l ) Mật độ Hoạt tính 13 định nitơ của cả 2 chủng vi khuẩn ở mức trung bình đến mạnh (1,25-6,09 mg NH4 + /l). Trong điều kiện môi trường chua (pH4,5) cả hai chủng vi khuẩn đều phát triển tốt nhất ở 300C (mật độ tế bào VSV đạt 106 - 107 CFU/ml), đồng thời hoạt tính sinh học cao nhất: chủng D12 (1,98 mg NH4 + /l) và chủng C5 (2,15 mg NH4 + /l). Nhiệt độ thích hợp cho phát triển của chủng D12 là 25 - 35oC và chủng C5 là 25 - 30 o C (Hình 3.9). 0 1 2 3 4 5 6 7 8 20oC 25oC 30oC 35oC 40oC 20oC 25oC 30oC 35oC 40oC Chủng D12 Chủng C5 Nhiệt độ M ật đ ộ t ế b ào (l og 10 xC FU /m l) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Nồ ng đ ộ N H 4+ (m g/ l) Mật độ Hoạt tính Hình 3.9. Khả năng thích nghi của các chủng vi khuẩn D12 và C5 với nhiệt độ môi trƣờng khác nhau (pH4,5) * Đánh giá tác động của các chủng VSV lên sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè Shan tuổi 1 Tiến hành đánh giá mức độ tác động của 2 chủng vi khuẩn D12 và C5 đến cây trồng. Kết quả theo dõi được tổng hợp tại bảng 3.9. Bảng 3.9. Ảnh hưởng của chủng vi khuẩn D12 và C5 đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè Shan SG1 tuổi 1 Công thức Chỉ tiêu Đ/C CT1 CT2 LSD0,05 CV(%) Hàm lượng N (%) 1,36c 1,53b 1,70a 0,14 4,12 Hàm lượng P205 (%) 0,21 b 0,22 ab 0,23 a 0,02 3,81 Hàm lượng K20 (%) 0,24 b 0,26 ab 0,27 a 0,03 4,60 Chlorophylla (mg/g lá) 0,44 c 0,50 b 0,56 a 0,04 3,49 Chlorophyllb (mg/g lá) 0,37 c 0,43 b 0,51 a 0,04 3,59 Tổng diệp lục (mg/g lá) 0,81c 0,93b 1,06a 0,05 2,46 Carotenoit (mg/g lá) 0,20 c 0,23 b 0,27 a 0,03 5,45 Chiều cao cây (cm) 25,30b 26,20ab 27,93a 2,54 4,23 Đường kính thân (cm) 0,39b 0,41ab 0,47a 0,06 6,62 Khối lượng chất khô (g/cây) 19,64c 22,48b 24,28a 1,79 3,57 Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy, cả 2 chủng vi khuẩn cố định nitơ đều có tác động tích cực đến sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè Shan SG1 tuổi 1. Tuy nhiên, chủng vi khuẩn C5 có tác động rõ rệt nhất ở các chỉ tiêu theo dõi như: hàm lượng nitơ tổng số, chlorophylla, chlorophyllb, carotenoit, diệp lục tổng số và khối lượng chất khô). 3.2.2.3. Tuyển chọn các chủng vi sinh vật kích thích sinh trưởng thực vật * Tuyển chọn theo hoạt tính sinh học Hoạt tính kích thích sinh trưởng thực vật của các chủng VSV được xác định thông qua khả năng sinh tổng hợp IAA trong dịch nuôi cấy. Kết quả được 14 trình bày tại bảng 3.10. Bảng 3.10. Khả năng kích thích sinh trưởng thực vật của 16 chủng vi khuẩn sau 3 ngày nuôi cấy, ở pH4,5 TT Kí hiệu chủng Độ cao lấy mẫu (m) Khả năng sinh tổng hợp IAA (µgIAA/ml) LSD0,05 CV(%) 1 TD1 1200 9,35 0,27 1,82 2 TD2 1200 6,16 3 TD3 1200 13,88 4 TD4 1200 4,36 5 TD5 1200 6,39 6 TD6 1200 1,29 7 TS1 900 16,18 8 TS2 900 8,30 9 TS3 900 5,65 10 TS4 900 16,53 11 TC1 600 8,77 12 TC2 600 14,24 13 TC3 600 2,37 14 TC4 600 10,93 15 TC5 600 4,33 16 TC6 600 13,32 Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy, 2 chủng vk phân lập được ở độ cao 900 m có khả năng tổng hợp IAA cao nhất là TS1 (16,18 µg IAA/ml) và TS4 (16,53 µg IAA/ml). * Đánh giá khả năng thích nghi của các chủng VSV với môi trường đất trồng chè Shan Yên Bái Đánh giá sự thích nghi của các chủng VSV với điều kiện nhiệt độ và pH môi trường khác nhau. Kết quả được tổng hợp ở hình 3.10 và 3.11. Hình 3.10. Khả năng thích nghi của vi khuẩn TS1 và TS4 với độ chua môi trƣờng khác nhau Nhìn chung, ở dải pH 4,0 - 6,0 chủng vk TS4 sinh trưởng tốt hơn chủng TS1. pH 6,0 là phù hợp nhất cho cả 2 chủng phát triển. Kết quả ở hình 3.11 cho thấy, ở môi trường pH4,5 cả 2 chủng vk có mật độ tế bào đạt 104 - 107CFU/ml. Tuy nhiên, khả năng sinh tổng hợp IAA của 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) pH (4,0) pH (4,5) pH (5,0) pH (5,5) pH (6,0) Chủng TS1 Chủng TS4 pH môi trƣờng M ật đ ộ tế b ào (l og 10 xC FU /m l) 0 5 10 15 20 25 Nồ ng đ ộ IA A (µ g/ m l) Mật độ Hoạt tính 15 chủng vẫn đạt ở mức trung bình đến tốt (8,41 - 17,61 µg IAA/ml). Do vậy, 2 chủng vk được lựa chọn để tiếp tục thử nghiệm trên cây trồng. Hình 3.11. Khả năng thích nghi của vk TS1, TS4 với nhiệt độ môi trƣờng khác nhau ở (pH4,5) * Đánh giá tác động của các chủng VSV lên sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè Shan tuổi 1 Đánh giá tác động của 2 chủng vk TS1 và TS4 đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè nghiên cứu. Kết quả được tổng hợp tại bảng 3.11. Bảng 3.11. Ảnh hưởng của 2 chủng vi khuẩn TS1 và TS4 đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và sinh trưởng của cây chè SG1 tuổi 1 Công thức Chỉ tiêu Đ/C CT1 CT2 LSD0,05 CV(%) Hàm lượng N (%) 1,52b 1,83a 1,85a 0,26 6,72 Hàm lượng P205 (%) 0,21 b 0,23 ab 0,23 ab 0,02 4,42 Hàm lượng K20 (%) 0,26 b 0,30 a 0,30 a 0,03 4,37 Chlorophylla (mg/g lá) 0,50 b 0,55 ab 0,56 a 0,05 4,20 Chlorophyllb (mg/g lá) 0,48 b 0,51 ab 0,53 a 0,04 3,48 Tổng diệp lục (mg/g lá) 0,98b 1,06ab 1,09a 0,08 3,25 Carotenoit (mg/g lá) 0,22 b 0,24 a 0,25 a 0,02 4,35 Chiều cao cây (cm) 27,67b 31,40a 32,47a 2,53 3,65 Đường kính thân (cm) 0,37b 0,47a 0,48a 0,06 6,00 KL chất khô (g/cây) 20,49b 26,77a 27,19a 2,22 3,95 Kết quả bảng 3.11 cho thấy, 2 chủng vk nghiên cứu đều có tác động tích cực đến cây trồng, khả năng tích lũy N tổng số tăng từ 20,39 - 21,71% so với đối chứng (không bổ sung vk), làm tăng chiều cao cây 3,73 - 4,79 cm và đặc biệt làm tăng khả năng tích lũy chất khô 6,28 - 6,7 g/cây. 3.2.2.4. Định tên đến loài và xác định độ an toàn sinh học của các chủng vi sinh vật * Định tên đến loài các chủng vi sinh vật tuyển chọn Phân loại bằng phƣơng pháp truyền thống Kết quả đánh giá đặc điểm hình thái khuẩn lạc và hình ảnh tế bào của 5 chủng vi khuẩn cho thấy, với những đặc điểm của khuẩn lạc và tế bào của vi khuẩn PAl – 1, TS1, C5, TS4 mang nhiều đặc điểm của chi Bacillus. Vi khuẩn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 20oC 25oC 30oC 35oC 40oC 20oC 25oC 30oC 35oC 40oC Chủng TS1 Chủng TS4 Nhiệt độ môi trƣờng M ật đ ộ t ế b ào (l og 10 xC FU /m l) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nồ ng đ ộ I AA (µ g/ m l) Mật độ Hoạt tính 16 PFe - 1 mang nhiều đặc điểm thuộc họ Enterobacteriaceae. Phân loại bằng kỹ thuật sinh học phân tử Kết quả giải trình tự nucleotit đoạn gen 16S riboxom của 05 chủng vk cho thấy, chủng PFe - 1 có quan hệ họ hàng gần nhất với loài vk Enterobacter ludwigii, chủng PAl - 1 với loài Bacillus subtilis, chủng C5 với loài Bacillus megaterium, chủng TS1 với loài Bacillus cereus và chủng TS4 với loài Bacillus amyloliquefaciens. 3.2.2.5. Mức độ an toàn sinh học các chủng vi sinh vật tuyển chọn Kết quả đánh giá mức độ an toàn sinh học cho thấy cả 05 chủng vk nghiên cứu đều ở cấp độ an toàn 1 và 2. Tuy nhiên, loài vi khuẩn Bacillus cereus (cấp độ an toàn 2) được biết đến nhiều với nguy cơ gây ngô độc thực phẩm. Mặt khác, khả năng sinh IAA của chủng Bacillus cereus TS1 không cao hơn so với chủng TS4. Do vậy, để đảm bảo an toàn trong sản xuất và sử dụng chúng tôi quyết định loại bỏ chủng Bacillus cereus TS1. 3.3. Nghiên cứu lựa chọn tổ hợp chủng vi sinh vật hữu hiệu sử dụng cho
File đính kèm:
tom_tat_luan_an_nghien_cuu_tuyen_chon_bo_chung_vi_sinh_vat_h.pdf