Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang nguyenduy 19/03/2024 230
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam

Tóm tắt Luận án Quan hệ công chúng của chính phủ trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam
ng QHCC của Chính phủ với quá 
trình CCHC nhà nước. 
 5. Xác định thực trạng và nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của 
hoạt động QHCC của Chính phủ ở Việt Nam. 
 6. Tập trung nghiên cứu những kinh nghiệm ứng dụng QHCC vào hoạt động 
của Chính phủ một số quốc gia trên thế giới, 
 7. Những định hướng và giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động 
QHCC của Chính phủ. 
 8 
 Chương 2 
 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CHÍNH PHỦ 
 2.1. Quan hệ công chúng 
 2.1.1. Khái niệm quan hệ công chúng 
 Khái niệm QHCC được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhưng xét về 
bản chất đều đi đến thống nhất về vấn đề cốt lõi, đó là: : (1) Là quá trình thông tin 
hai chiều, mang tính chất đối thoại và có kế hoạch; (2) Gắn với công chúng (mỗi 
loại hình tổ chức sẽ có các nhóm công chúng khác nhau); (3) mục tiêu là tạo sự 
hiểu biết và mối quan hệ tích cực giữa tổ chức với công chúng.; và (4) QHCC là 
một chức năng quản lý của tổ chức (gắn với xây dựng chiến lược, kế hoạch, tổ chức 
bộ máy, nguồn lực, kiểm tra, đánh giá...). 
 2.1.2. Phân biệt quan hệ công chúng và các lĩnh vực liên quan 
 Khái niệm QHCC bắt đầu được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, cũng giống như 
các từ mượn khác như “Marketing”, “Internet”, “Festival”... Tuy nhiên, không phải 
tất cả đều hiểu rõ khái niệm QHCC. Cho đến giờ, nhiều người vẫn đặc biệt nhầm 
lẫn QHCC với quảng cáo, cho rằng QHCC chỉ đơn thuần là quảng bá thương hiệu, 
hoặc cho rằng QHCC là maketing, hay dân vận, tuyên truyền. Luận án đã đưa ra hệ 
thống các tiêu chí cụ thể để làm rõ sự khác biệt giữa những khái niệm này. 
 2.2.2.1. QHCC và quảng cáo 
 2.2.2.2. QHCC và marketing 
 2.2.2.3. QHCC và dân vận 
 2.2.2.4. QHCC và tuyên truyền 
 2.2. Cơ sở lý thuyết của hoạt động quan hệ công chúng 
 2.2.1. Vốn xã hội là nền tảng của quan hệ công chúng 
 2.2.1.1. Khái niệm vốn xã hội 
 “Vốn xã hội” như một khái niệm xã hội học được dùng để chỉ một cách tổng 
hợp hiện thực và đặc trưng của những mối dây liên kết giữa con người với nhau 
trong một cộng đồng hay một xã hội. 
 2.2.1.2. Đặc trưng của vốn xã hội và mối liên hệ với quan hệ công chúng 
 Thứ nhất, vốn xã hội gắn liền với sự tương tác giữa các cá nhân, tổ chức trong 
xã hội và khả năng làm việc chung với nhau, hiểu được vốn xã hội nói chung và vốn 
xã hội của các nhóm công chúng nói riêng sẽ giúp cho tổ chức (mà cụ thể trong luận 
án là Chính phủ) có những cách thức tác động phù hợp và hiệu quả. 
 Thứ hai, vấn đề sự tin cậy và quan hệ qua lại/sự có đi-có lại (trust and 
recipocity) trong vốn xã hội đặt cơ sở nghiên cứu QHCC, 
 Thứ ba, vốn xã hội gắn liền với mạng lưới xã hội, quan hệ xã hội, người làm 
QHCC cần tính toán được những mạng lưới quan hệ này để có cách thức phát huy 
được những quan hệ tích cực, hạn chế và khắc phục những quan hệ tiêu cực cho tổ 
chức và công chúng của nó. 
 9 
 2.2.2. Giao tiếp là bản chất của quan hệ công chúng 
 2.2.2.1. Khái niệm và bản chất của giao tiếp 
 Bản chất của giao tiếp là một quá trình mã hóa và giải mã của người phát tin 
và người nhận tin. Giao tiếp là một quá trình dựa trên sự trao đổi giữa hai hay nhiều 
người sử dụng một mã cử chỉ, từ ngữ để có thể hiểu được một thông tin chính thức 
hay phi chính thức, được chuyển từ người phát tin đến người nhận tin. 
 2.2.2.2. Cấu trúc của quá trình giao tiếp và mối liên hệ với quan hệ công chúng 
 Thứ nhất, chủ thể và đối tượng giao tiếp là cơ sở xác định mục tiêu và phương 
thức QHCC. 
 Thứ hai, thông điệp truyền tải trong quá trình giao tiếp là cơ sở cho việc xây 
dựng nội dung QHCC. 
 Thứ ba, phương tiện giao tiếp là cơ sở xác định công cụ, kênh thông tin để 
truyền tải nội dung QHCC. 
 Thứ tư, môi trường giao tiếp là cơ sở xác định hình thức QHCC. 
 2.3. Quan hệ công chúng của Chính phủ 
 2.3.1. Khái niệm quan hệ công chúng của Chính phủ 
 Xét trên khía cạnh quản lý, QHCC của Chính phủ là: (1) quá trình quản lý 
truyền thông và giao tiếp hai chiều giữa Chính phủ với các nhóm công chúng liên 
quan, (2) được thực hiện một cách có định hướng và kế hoạch, (3) nhằm tạo sự hiểu 
biết và mối quan hệ tích cực giữa các bên, tăng cường sự ủng hộ đối với hoạt động 
của Chính phủ, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. 
 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ công chúng của Chính phủ 
 Thứ nhất, sự phát triển nhanh của khoa học, công nghệ: 
 Thứ hai, quá trình hội nhập quốc tế 
 Thứ ba, dân trí ngày càng cao 
 Thứ tư, cơ chế cạnh tranh trong cung ứng các dịch vụ công: 
 Thứ năm, nhu cầu của người dân và tổ chức thay đổi 
 2.3.3. Vai trò của quan hệ công chúng của Chính phủ 
 Công tác QHCC trong quản lý Nhà nước nói chung và trong hoạt động của 
Chính phủ nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền một hành chính hiện 
đại, thể hiện trên các lĩnh vực cụ thể: 
 2.3.3.1. Lĩnh vực chính trị 
 2.3.3.2. Lĩnh vực kinh tế 
 2.3.3.3. Lĩnh vực văn hóa 
 2.3.3.4. Lĩnh vực xã hội 
 2.3.3.5. Trong nội bộ nền hành chính 
 2.3.4. Nội dung hoạt động quan hệ công chúng của Chính phủ 
 QHCC là lĩnh vực có nội dung hoạt động tương đối rộng. Luận án khai thác 
các nội dung hoạt động QHCC của Chính phủ trên khía cạnh các nhóm công chúng. 
Đối với mỗi nhóm công chúng, Chính phủ lại có những hình thức và phương thức 
thiết lập và duy trì mối quan hệ tích cực khác nhau, thể hiện trong sơ đồ dưới đây. 
 10 
 CCHC 
 nhà nước 
 - Thể chế 
 - Tổ chức BM 
 - Nhân sự 
 - Tài chính công 
 Chính phủ Công chúng 
 Cơ quan Cơ quan Người Cán Báo Các 
 HCNN HCNN dân bộ, chí quốc 
 địa 
 trung công gia 
 phương 
 ương chức khác 
 - - - - - - -
 - - - - - -
 Xây dựng và đánh giá h/ảnh giá đánh và dựng Xây hồi phản tin thông nhận Thu tin thông cấp Cung DL TT, VH, TM tiến Xúc tế quốc thảo hội nghị, Hội VN ảnh hình bá Quảng giao ngoại lưới mạng lập Thiết
 Xây dựng VHCS dựng Xây bộ nội PR kiện sự chức Tổ bộ nội tin Thông t.thông hoảng khủng trị Quản vụ ngôn công Phát báo họp chức Tổ 
 2.4. Quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh cải cách hành 
chính nhà nước 
 2.4.1. Quan niệm về cải cách hành chính 
 CCHC là một trong những nội dung cơ bản của khoa học hành chính. Đó là 
một vấn đề được quan tâm phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới nhằm làm 
đòn bẩy để nâng cao hiệu quả của nhà nước trong việc phát triển kinh tế, phát huy 
dân chủ và tiếng nói của người dân trong hoạt động của bộ máy công quyền, củng 
cố và tăng cường tiềm lực về mọi mặt cho đất nước. Luận án phân tích CCHC theo 
nghĩa rộng và nghĩa hẹp. 
 2.4.2. Yêu cầu đối với quan hệ công chúng của Chính phủ trong bối cảnh 
cải cách hành chính nhà nước 
 Thứ nhất, QHCC của Chính phủ phải hướng tới xây dựng nền hành chính 
phục vụ. 
 Thứ hai, QHCC của Chính phủ phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch 
và trách nhiệm giải trình. 
 Thứ ba, QHCC của Chính phủ phải đảm bảo mục tiêu xây dựng nhà nước 
pháp quyền. 
 Thứ tư, tổ chức bộ máy thực hiện QHCC của Chính phủ phải tinh gọn, nhân 
lực hoạt động QHCC cần có chất lượng cao. 
 Thứ năm, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại đồng thời tăng cường tiếp 
xúc, đối thoại trực tiếp trong QHCC của Chính phủ. 
 11 
 2.5. Kinh nghiệm quan hệ công chúng của Chính phủ một số quốc gia 
trên thế giới 
 4.1.1. Kinh nghiệm về nhận thức vai trò QHCC của Chính phủ 
 4.1.2. Kinh nghiệm về xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động QHCC của 
Chính phủ 
 4.1.3. Kinh nghiệm về tổ chức bộ máy phụ trách QHCC của Chính phủ 
 4.1.4. Kinh nghiệm về đầu tư tài chính cho hoạt động QHCC của Chính phủ 
 4.1.5. Kinh nghiệm về QHCC đối nội của Chính phủ 
 4.1.5. Kinh nghiệm về QHCC đối ngoại của Chính phủ 
 4.1.7. Kinh nghiệm về xây dựng hình ảnh người lãnh đạo 
 4.1.8. Bài học kinh nghiệm 
 Từ kinh nghiệm thế giới, có thể rút ra một số bài học cho hoạt động QHCC 
của Chính phủ như sau: 
 Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động 
QHCC trong quá trình quản lý nhà nước. 
 Thứ hai, cần có sự đầu tư thích đáng cho hoạt động QHCC của Chính phủ. 
 Thứ ba, trong thời đại thông tin và khoa học công nghệ phát triển liên tục như 
hiện nay, cần tận dụng tối đa hoạt động QHCC trực tuyến (QHCC online) vì đây là 
một kênh QHCC nhanh chóng, hiện đại, hiệu quả và tiết kiệm chi phí. 
 Thứ tư, chú trọng công tác tổ chức sự kiện và xuất bản các ấn phẩm thường 
niên, định kỳ về cơ quan HCNN. 
 Thứ năm, phát triển hoạt động xã hội, chú trọng các hoạt động QHCC cộng 
đồng, hướng đến lợi ích cộng đồng nói chung. 
 Thứ sáu, cần chú trọng xây dựng hình ảnh người đứng đầu, nhà lãnh đạo trong 
Chính phủ. 
 Thứ bảy, cần phát triển các hoạt động QHCC đối ngoại, xây dựng chiến lược 
quảng bá hình ảnh đất nước đến với công chúng của các quốc gia khác trên thế giới. 
 Thứ tám, đối với truyền thông, tôn trọng nguyên tắc “Tell the truth” (Hãy nói 
sự thật). 
 Thứ chín, lắng nghe ý kiến của công chúng, người dân và mọi ý tưởng phải 
được chứng minh bằng hành động. 
 Thứ mười, coi QHCC là một chức năng quản lý trên cơ sở nguyên tắc “quản lý 
cho ngày mai”. 
 12 
 Chương 3 
 THỰC TRẠNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CHÍNH PHỦ 
 TRONG BỐI CẢNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 
 Ở VIỆT NAM 
 3.1. Thực trạng hoạt động quan hệ công chúng của Chính phủ với người dân 
 3.1.1. Cung cấp thông tin đến người dân 
 3.1.1.1. Cơ sở pháp lý 
 Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền 
tiếp cận thồn tin của người dân, trong đó có Hiến pháp 2013 và Luật Tiếp cận thông 
tin 2016. 
 3.1.1.2. Nhận thức của người dân về quyền tiếp cận thông tin 
 (Đơn vị: %) 
 Biểu đồ 3.1: Thực trạng hiểu biết về quyền tiếp cận thông tin của người dân 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 11, Phụ lục I, Phần mềm SPSS 20.0) 
 Nhận thức về quyền tiếp cận thông tin của người dân ở các địa phương khác 
nhau, cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa hiệu quả QHCC với CCHC nhà nước. 
 3.1.1.3. Các loại hình thông tin mà người dân muốn tiếp cận 
 Người dân đã và đang tìm kiếm thông tin thuộc các lĩnh vực khác nhau. 
Những thông tin mà người dân mong muốn tìm kiếm nhiều nhất gắn với cuộc sống 
hàng ngày của bản thân họ và gia đình. Bên cạnh đó, người dân cũng muốn biết 
thông tin về bộ máy và hiệu quả vận hành bộ máy nhà nước, các chủ trương của 
Đảng và công tác đối ngoại của Nhà nước. 
 Trong khi nhu cầu thông tin của người dân là như vậy, thì các cơ quan, tổ chức 
của Nhà nước, tổ chức xã hội lại chủ yếu phổ biến thông tin về chủ trương của 
Đảng, luật pháp và chính sách của Nhà nước. Điều này cho thấy còn có sự khác 
nhau về nội dung thông tin mà người dân muốn tìm kiếm với thông tin mà Chính 
phủ cung cấp. 
 13 
 3.1.1.4. Các hình thức người dân sử dụng để tiếp cận thông tin 
 (Đơn vị: %) 
 Biểu đồ 3.2: Các kênh thông tin được người dân sử dụng để tìm hiểu về hoạt 
 động của Chính phủ 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả Câu 9, Phụ lục I, Phần mềm SPSS 20.0) 
 Trong các hình thức công khai thông tin đến người dân, có thể thấy những ưu 
điểm vượt trội của các hình thức truyền thông hiện đại. 
 3.1.1.5. Những rào cản trong việc tìm kiếm và tiếp cận thông tin của người dân 
Bảng 3.2: Những khó khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận thông tin của người dân 
 Đơn vị: % 
 Tỷ lệ 
 TP. 
TT Khó khăn Đà Quảng Yên 
 HC
 Nẵng Ninh Bái 
 M 
 1 Thái độ thiếu thân thiện của cán bộ, công chức 11,3 19.4 30.3 46.7 
 2 Năng lực hạn chế của cán bộ, công chức 9,5 17.8 15.4 32.6 
 3 Phải đi lại nhiều lần 25,4 24.8 29.7 33.9 
 4 Thông tin khó hiểu và ngôn ngữ không phù 3,6 5,3 4,1 11,7 
 hợp 
 5 Thông tin được cung cấp chậm 18,0 17,8 27,4 36,0 
 6 Phải trả chi phí cao hơn so với khả năng chi trả 9,4 12,6 25,2 39,5 
 7 Thiếu cơ sở vật chất, kinh phí để cung cấp thông 3,9 7,9 12,6 19,4 
 tin 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 13 , Phụ lục I, Phần mềm SPSS 20.0) 
 14 
 3.1.2. Tiếp nhận thông tin phản hồi từ người dân 
 Cùng với xu hướng dân chủ hóa đời sống xã hội, người dân ngày càng nhận 
thức sâu sắc. Theo khảo sát của tác giả, có 58,4 % người dân ở Đà Nẵng trả lời họ 
được đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn bản pháp luật trước khi ban hành. Trong 
khi đó, ở Quảng Ninh, con số này là 47,4%, ở TP. Hồ Chí Minh là 40,1%, và ở Yên 
Bái là 32,8% (Nguồn: Khảo sát của tác giả). Sự chênh lệch giữa các địa phương 
thuộc các nhóm khác nhau theo kết quả Chỉ số CCHC cho thấy mối liên hệ giữa 
hiệu quả QHCC của chính quyền với kết quả CCHC theo quan hệ tỷ lệ thuận. 
 3.1.3. Xây dựng và đánh giá hình ảnh Chính phủ trong lòng người dân 
 3.1.3.1. Thiết kế kiến trúc trụ sở hành chính nhà nước 
 Với câu hỏi đánh giá mức độ phù hợp của thiết kế trụ sở làm việc với chức 
năng, nhiệm vụ của các cơ quan công quyền hiện nay, cho kết quả như sau: 6,8% 
người dân đánh giá rất phù hợp; 40,7% đánh giá phù hợp; 45% đánh giá phù hợp 
một phần và 7,5% đánh giá không phù hợp (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 18, 
Phụ lục I). 
 Từ việc đánh giá mức độ phù hợp, người dân cũng đưa ra những mức độ tác 
động của thiết kế trụ sở làm việc của các cơ quan công quyền đối với niềm tin của 
họ vào chính quyền: 13,2% người dân cho rằng tác động nhiều; 60,2% cho rằng tác 
động một phần; 18% không tác động; và 8,6% trả lời không biết (Nguồn: Khảo sát 
của tác giả, Câu 19, Phụ lục I). 
 3.1.3.2. Xây dựng hình ảnh người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước 
 Một trong những phương thức hiệu quả để xây dựng hình ảnh và duy trì niềm 
tin của người dân đối với chính quyền chính là người cán bộ, công chức, đặc biệt là 
lãnh đạo cần phải làm gương. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh không 
chỉ là người lãnh đạo kiệt xuất, đưa đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đến 
thắng lợi vẹn toàn mà người còn là bậc thầy về nghệ thuật QHCC, đối nội đối ngoại, 
xây dựng hình ảnh của Chính phủ đúng với vai trò, ý nghĩa là bộ máy sinh ra từ 
dân, hoạt động vì nhân dân. Việc xây dựng quan hệ công chúng của Chính phủ 
được Người xây dựng trên tiêu chí cơ bản là “sao cho được lòng dân”. 
 Từ bài học trong lịch sử, trong thời đại hiện nay, một số cán bộ lãnh đạo trong 
bộ máy chính quyền nước ta cũng đã vận dụng được điều này để nâng cao uy tín, vị 
thế của bản thân nói riêng, và tạo dựng uy tín của Chính phủ nói chung, như: Thủ 
tướng Nguyễn Xuân Phúc với tuyên bố được người dân trông đợi và kì vọng: “Xây 
dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, Chính phủ hành động, Chính phủ phục vụ, 
Chính phủ liêm chính”. Hay hình ảnh Phó thủ tướng Vũ Đức Đam với phong cách 
trẻ trung, gần gũi và thân thiện, không ngần ngại tham gia lao động cùng nhân dân ở 
mọi tầng lớp, những buổi trò chuyện với sinh viên, thanh niên... đã để lại nhiều ấn 
tượng tốt đẹp trong lòng người dân. 
 15 
 3.1.3.3. Đánh giá mối quan hệ và hình ảnh Chính phủ trong lòng người dân 
 (Đơn vị: %) 
 Biểu đồ 3.4: Mức độ tin tưởng của người dân vào các cấp chính quyền 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 21, Phụ lục I, Phần mềm SPSS 20.0) 
 3.2. Quan hệ công chúng của Chính phủ với cán bộ, công chức (QHCC nội bộ) 
 QHCC nội bộ (Intemal publics, employee publics) là hoạt động đầu tiên trong 
việc thiết lập, duy trì và quản lý các hoạt động QHCC của bất kỳ một tổ chức nào. 
Đây là mối QHCC cực kỳ quan trọng, quyết định sự thành bại trong hoạt động của 
mọi tổ chức, cũng như quyết định đến sức mạnh nội lực của tổ chức đó. 
 3.2.1. Hoạt động thông tin nội bộ 
 3.2.1.1. Cung cấp thông tin cho cán bộ, công chức 
 a, Nội dung thông tin được cung cấp 
 (Đơn vị: %) 
Biểu đồ 3.5: Mức độ công khai các loại thông tin trong nội bộ cơ quan HCNN 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 13, Phụ lục II, Phần mềm SPSS 20.0) 
 16 
 b, Hình thức cung cấp thông tin 
 (Đơn vị: %) 
Biểu đồ 3.6: Mức độ cán bộ, công chức sử dụng các hình thức để tiếp cận và khai 
 thác thông tin trong nội bộ cơ quan 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 14, Phụ lục II, Phần mềm SPSS 20.0) 
 Có thể thấy, sự phổ biến của các kênh truyền thông hiện đại như sử dụng 
cổng thông tin điện tử của cơ quan, mạng nội bộ (84,2% sử dụng thường xuyên), 
thư điện tử (67,7% sử dụng thường xuyên). Điều này hoàn toàn phù hợp với xu 
hướng phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trong hoạt động của cơ 
quan nhà nước. 
 3.2.1.2. Tiếp nhận thông tin phản hồi từ cán bộ, công chức 
 a, Nội dung thông tin phản hồi 
 Qua khảo sát thực tế, cho thấy, một số nội dung nhận được nhiều ý kiến phản 
hồi, góp ý của CBCC nhất bao gồm: Nội quy, quy chế của cơ quan (62,9%); kế 
hoạch công tác (57,3%); chế độ, chính sách với CBCC (57,2%); hoạt động tổ chức 
phong trào thi đua (52,6%). 
 Bên cạnh đó, một số nội dung ít nhận được sự đóng góp ý kiến của CBCC bao 
gồm: chủ trương, pháp luật liên quan đến công việc của cơ quan (15,8%); các biện 
pháp cải tiến tổ chức, sáng kiến kinh nghiệm trong hoạt động công vụ (9,4%); và kế 
hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm CBCC (18,9%). 
 Mức độ tham gia ý kiến của CBCC ở hai cơ quan là Bộ Khoa học và Công 
nghệ, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cũng khác nhau. Tỷ lệ CBCC tham gia 
ý kiến ở Bộ Khoa học và Công nghệ đều cao hơn trên tất cả các nội dung. Điều này 
một lần nữa cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa hiệu quả của QHCC (cụ thể ở 
đây là QHCC nội bộ) với kết quả Chỉ số CCHC. 
 17 
 b, Hình thức tiếp nhận thông tin phản hồi 
 (Đơn vị: %) 
 Biểu đồ 3.8: Mức độ sử dụng các hình thức tham gia ý kiến của cán bộ, công 
 chức trong nội bộ cơ quan hành chính nhà nước 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 16, Phụ lục II, Phần mềm SPSS 20.0) 
 3.2.2. Tổ chức sự kiện nội bộ 
 (Đơn vị: %) 
 Biểu đồ 3.9: Mức độ tham gia của cán bộ, công chức vào các loại hình sự kiện 
 nội bộ trong cơ quan hành chính nhà nước 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 17, Phụ lục II, Phần mềm SPSS 20.0) 
 3.2.3. Xây dựng văn hóa công sở 
 Hiệu quả của các hoạt động QHCC nội bộ phụ thuộc vào sự tương tác, gắn 
kết, quan hệ qua lại và sự tin cậy giữa các cá nhân trong tổ chức. Điều này cho thấy 
mối liên hệ giữa QHCC với vốn xã hội. Vốn xã hội của các cá nhân trong tổ chức 
càng phong phú thì hoạt động QHCC càng có cơ sở, điều kiện để đi đến thành công, 
gây dựng được một tập thể thực sự vững mạnh từ chính các yếu tố nội lực. Đây 
cũng chính là những giá trị cốt lõi trong văn hóa của tổ chức nói chung và văn hóa 
trong công sở HCNN nói riêng. 
 18 
 Mục tiêu của QHCC nội bộ có đạt được hay không phụ thuộc rất nhiều yếu tố, 
trong đó có những yếu tố thuộc văn hóa công sở. Trong phạm vi luận án, tác giả chỉ 
nghiên cứu một số giá trị, đặc trưng của văn hóa công sở có liên quan đến QHCC 
nội bộ, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả của hoạt động QHCC nội bộ. Những 
yếu tố này bao gồm: 
 Thứ nhất, niềm tin của CBCC vào ý nghĩa và giá trị của hoạt động công vụ; 
 Thứ hai, hiểu biết của CBCC về sứ mệnh và tầm nhìn của tổ chức; 
 Thứ ba, về phong cách lãnh đạo và bầu không khí làm việc trong tổ chức; 
 Thứ tư, các yếu tố gắn kết CBCC làm việc lâu dài trong cơ quan HCNN. 
 (Đơn vị: %) 
 Mở rộng mối quan hệ 71.6
 Ý nghĩa công việc 52.4
 Năng lực và phong cách của người lãnh đạo 15.7
 Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp 32.5
 Cơ chế thi đua, khen thưởng 15.2
 Cơ hội thăng tiến 51.3
 Cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đánh giá CBCC 9.3
 Môi trường làm việc ổn định 72.9
 Tiền lương và phụ cấp công vụ 13.1
 0 10 20 30 40 50 60 70 80
 Biểu đồ 3.10: 0 
 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 20, Phụ lục II, Phần mềm SPSS 20.0) 
 3.3. Quan hệ công chúng của Chính phủ với báo chí 
 3.3.1. Tổ chức họp báo 
 Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, họp báo đã trở thành hoạt động 
diễn ra thường xuyên, đặc biệt trong quá trình quản lý của các cơ quan HCNN, nhằm 
cung cấp thông tin đến người dân thông qua báo chí và các phương tiện truyền thông 
khác, từ đó thiết lập và duy trì quan hệ hữu ích giữa Nhà nước với công dân. 
 Họp báo thường kỳ của Chính phủ tập trung vào một số vấn đề cơ bản như: 
thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội; thông tin về Nghị quyết phiên họp 
thường kỳ của Chính phủ; thông tin về chính sách mới; giải đáp thắc mắc về các 
vấn đề dư luận xã hội quan tâm. Qu

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_he_cong_chung_cua_chinh_phu_trong_boi_c.pdf
  • pdfTóm tắt_tiếng Anh.pdf