Tóm tắt Luận án Tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu có chiều dày cỡ nanô mét

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu có chiều dày cỡ nanô mét", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu có chiều dày cỡ nanô mét

h bóng bằng giấy ráp và bột kim cương và được lau sạch bằng dung dịch acêtôn 7 và cồn. Sau đó tấm được gắn lên lớp vật liệu đồng bằng keo epoxy tiêu chuẩn. Hình 2.11 biểu diễn mẫu thử dầm uốn 4 điểm. Bảng 2.4 liệt kê kích thước và lực tới hạn Pc của mẫu I. Bảng 2.5 Hằng số vật liệu của các lớp vật liệu dùng trong mẫu thí nghiệm I Vật liệu Mô đun đàn hồi E (GPa) Hệ số poisson Cu 129 0,34 Epoxy 2,50 0,30 Si 167 0,30 Thép 200 0,30 Bảng 2.5 liệt kê các hằng số vật liệu được sử dụng trong tính toán. Hình 2.14 thể hiện mô hình phần tử hữu hạn của mẫu I bằng phần mềm thương mại ABAQUS 6.10 [5]. Kích thước phần tử ở đỉnh vết nứt được chia đủ nhỏ. Tốc độ giải phóng năng lượng G được xác định bằng tích phân J (Anderson [6]). Cuối cùng, giá trị trung bình của G(1) và (1) thu được ở mẫu I được xác định lần lượt là 1,3 J/m2 và 47o. 2.3.3.2. Thí nghiệm II Hình 2.16 minh họa mẫu dầm công xôn của cặp vật liệu Cu/Si và sơ đồ đặt lực, lớp vật liệu Cu được phủ lên lớp vật liệu nền Si bằng phương pháp phún xạ, dầm thép được gắn lên lớp vật liệu đồng Bảng 2.4 Kích thước và lực tác dụng tới hạn trên mẫu thử -I Mẫu I 1 2 l0 (mm) 42 43 l1 (mm) 11 11 l2 (mm) 18 18 l3 (mm) 17 16 l4 (mm) 21 21 a (mm) 4,5 4,3 Pc (N) 6,4 6,7 Cu (200 nm) Hình 2.10. Cặp vật liệu ghép đôi Cu/Si Si (500 µm) P/2 l1 Dầm thép Si Cu Vết nứt ban đầu Epoxy P/2 l1 l2 l3 l4 l0 A B Chiều rộng mẫu: 4,2 mm Chiều dày lớp epoxy: 12 μm Si Dầm thép a Hình 2.11 Mẫu thử dầm uốn 4 điểm 8 bằng keo epoxy tiêu chuẩn. Lực tác dụng P và chuyển vị u tại đầu đặt lực được quan sát và ghi lại trong suốt quá trình thí nghiệm. Hình 2.19 biểu diễn quan hệ giữa lực tác dụng P và chuyển vị u. Lực tác dụng thu được tại điểm F là lực tác dụng tới hạn Pc. Hình 2.22 minh họa mô hình phần tử hữu hạn của mẫu II. Tốc độ giải phóng năng lượng G được tính thông qua tích phân J. Giá trị của G(2) và (2) thu được từ mẫu II được xác định lần lượt bằng 1,15 J/m 2 và 37o. Tất cả các thí nghiệm I và II đều được thực hiện ở phòng thí nghiệm cơ học- Trường Đại học Kyoto-Nhật Bản. P/2 P/2 Vết nứt Epoxy Cu Si Mẫu thí nghiệm-I Đỉnh vết nứt y x Hình 2.14 Mô hình phần tử hữu hạn của mẫu I 100 nm Hình 2.16 Mẫu thí nghiệm dầm công xôn 2,0 1,8 Lớp nền Si Dầm thép Lực P A l L (a) Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của mẫu thí nghiệm. Bề mặt chung Lớp Cu phủ bằng phương pháp phún xạ (200 nm) Lớp nền Si (500 μm) ai Lớp Cu phủ bằng phương pháp bốc bay (25 nm) (b) Chi tiết vùng A trong mẫu chưa có vết nứt. Nơi hình thành vết nứt ban đầu Lớp Cu phủ bằng phương pháp phún xạ (200 nm) Lớp nền Si (500 μm) ai Lớp Cu phủ bằng phương pháp bốc bay (25 nm) (c) Chi tiết vùng A trong mẫu có vết nứt. 9 2.3.3.3. Thiết lập tiêu chuẩn phá hủy Theo phương pháp đề nghị, kết quả thí nghiệm ở hai kiểu phá hủy hỗn hợp đủ để xây dựng tiêu chuẩn phá hủy ( Từ kết quả đạt được trong hai thí nghiệm I và II (G(1) = 1,3 J/m 2, = 47 o cho kiểu phá hủy thứ nhất và G(2) = 1,15 J/m 2, = 37 o cho kiểu phá hủy thứ 2). Thay các giá trị trên vào phương trình (2.25) ta có: )37)1((tan1 15,1 )47)1((tan1 3,1 22 (2.32) Bằng việc giải phương trình (2.32), được tìm ra là 0,334. Thay vào phương trình (2.23) hoặc (2.24), tốc độ giải phóng năng lượng tới hạn cIG được xác định lần lượt là 0,95 J/m 2. Cuối cùng, tiêu chuẩn phá hủy tổng quát (hàm độ bền phá hủy) của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Cu/Si được thiết lập như sau: )]666,0(tan1[95,0)( 2 (2.33) Hình 2.22 Mô hình phần tử hữu hạn của mẫu II P Vết nứt Epoxy Si Cu Mẫu thí nghiệm-II Hình 2.19 Quan hệ giữa lực và chuyển vị 0 0,5 1,0 1,5 2,0 0 1 2 3 4 5 Mẫu thí nghiệm-II Chuyển vị u, µm L ự c tá c d ụ n g P , N C D F E X X y x Đỉnh vết nứt 50 nm Tách lớp vật liệu Vết nứt bắt đầu lan truyền 10 2.4. Kết luận chương 2 Một phương pháp kết hợp giữa dữ liệu thí nghiệm ở hai kiểu phá hủy hỗn hợp bất kỳ và một hàm độ bền phá hủy thực nghiệm được đề nghị để thiết lập tiêu chuẩn phá hủy tổng quát của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu ở kích thước dưới micrô mét. Trên cơ sở của phương pháp đề nghị, tiêu chuẩn phá hủy tổng quát bề mặt chung của cặp vật liệu Cu/Si được thiết lập: )]666,0(tan1[95,0)( 2 (2.34) Dựa vào kết quả thu được, tiêu chuẩn phá hủy được xác định không những ở các kiểu phá hủy là thuần túy mode I và II (GI c và GII c) mà còn ở các kiểu phá hủy hỗn hợp bất kỳ. Chương 3. Tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu không có vết nứt ban đầu 3.1. Giới thiệu Trong chương này, nghiên cứu tập trung vào việc xác định tiêu chuẩn phá hủy bề mặt chung của hai cặp vật liệu là Sn/Si và Cu/Si bằng tiêu chuẩn năng lượng. Hai mẫu thử dầm uốn và kết quả thí nghiệm của nhóm tác giả Hirakata [49] và nhóm tác giả Sumigawa [94] được sử dụng. Tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Sn/Si và Cu/Si cuối cùng được xác định thông qua mô hình vùng kết dính. 3.2. Mô hình vùng kết dính Mô hình vùng kết dính được minh họa như trên Hình 3.4, trong đó vùng kết dính được giả thiết tồn tại giữa hai lớp vật liệu. Quan hệ giữa lực kết dính T và chuyển vị phân ly được gọi là luật Hình 2.23 Tiêu chuẩn phá hủy () bề mặt chung của cặp vật liệu Cu/Si 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 0 20 40 60 80 () =0,95[1+tan2(0,666)] O1 (Dữ liệu ở thí nghiệm 1) O2 (Dữ liệu ở thí nghiệm 2) Góc pha hỗn hợp, o T ốc đ ộ gi ải p hó ng n ăn g lư ợ ng ( ), J /m 2 Hình 2.23 biểu diễn hàm độ bền phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Cu/Si. Dựa vào hàm độ bền phá hủy, tiêu chuẩn ở các kiểu phá hủy hỗn hợp bất kỳ có thể được xác định mà không cần phải thực hiện thêm bất kỳ một thí nghiệm nào khác. 11 kết dính. Công tách lớp trên một đơn vị diện tích o được xác định qua diện tích nằm dưới đường cong T- và được biểu diễn theo phương trình: n dTo 0 )( (3.4) ở đây, n là chuyển vị phân ly tới hạn. Vết nứt bắt đầu xuất hiện và lan truyền khi giá trị T và hoặc o đạt đến giá trị tới hạn. Hình 3.4 Mô hình vùng kết dính Hình 3.7 Luật kết dính hàm mũ Với giả thiết tách lớp của bề mặt chung giữa các lớp vật liệu nghiên cứu xảy ra ở điều kiện đàn hồi, luật kết dính dạng mũ exp đề nghị bởi Xu và Needleman [106] được lựa chọn. Luật kết dính này được biểu diễn qua phương trình (3.5) và (3.6), và được minh họa ở Hình 3.7. Tn = Tn(max)exp(1- n n ){ n n exp( 2 2 t t )+ 1 1 r q [1-exp( 2 2 t t )][1- n n ]} (3.5) Tt = 2.Tn(max)( t n ) n t {q+( 1 1 r q ) n n }exp(1- n n )exp(1- 2 2 t t ) (3.6) trong đó: - Tn(max) là lực kết dính tới hạn theo phương pháp tuyến. Luật kết dính Chuyển vị phân ly, o L ự c k ết d ín h , T Mặt kết dính dưới Mặt kết dính trên Vùng kết dính Vật liệu 2 Vật liệu 1 T P o y x n m ax P n (a) Theo phương pháp tuyến n Tn n 0 T n( m ax ) (b) Theo phương tiếp tuyến 0 t Tt T t( m ax ) t 12 - Tn và Tt lần lượt là thành phần lực kết dính theo phương pháp tuyến và tiếp tuyến. - n và t tương ứng là độ dài đặc trưng. Lực kết dính theo phương pháp tuyến Tn đạt giá trị lớn nhất (tới hạn) khi n=n, và Tt đạt giá trị lớn nhất theo phương tiếp tuyến khi 2 t t . q và r là các tham số cơ bản, q= Ft/n và r = nn / * .n và Ft lần lượt là công tách lớp theo phương pháp tuyến và tiếp tuyến. * n là giá trị của n nhận được khi kết thúc hiện tượng tách lớp theo phương tiếp tuyến với thành phần lực kết dính pháp tuyến bằng 0 (Tn = 0). 3.3. Tiêu chuẩn phá hủy bề mặt chung của cặp vật liệu Sn/Si 3.3.1. Dữ liệu thí nghiệm Hirakata [49] Bảng 3.1 Kích thước mẫu thử và giá trị lực tới hạn Mẫu thử Mẫu 1 Mẫu 2 wSi (nm) 1340 840 wSn (nm) 410 470 wTaO (nm) 560 370 h (nm) 2240 1250 d (nm) 2160 2000 1( o) 78 78 2( o) 102 102 Pc (N) 399 395 Bảng 3.2. Thông số vật liệu trong phân tích phần tử hữu hạn Vật liệu Mô đun đàn hồi E (GPa) Hệ số poisson Si 130,0 0,28 Sn 49,9 0,36 Ta2O5 110,0 0,23 Với mục đích xác định tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu thiếc (Sn) và silic (Si), dữ liệu thí nghiệm đạt được bởi nhóm tác giả Hirakata [49] được sử dụng trong nghiên cứu này. Hình 3.9 minh họa mô hình mẫu thử và sơ đồ đặt lực. Lớp vật liệu mỏng thiếc (Sn) có chiều dầy 400 nm được phủ trên lớp vật liệu nền silic (Si) bằng phương pháp bốc bay ở áp suất 5,0x10-4 Pa. Sau đó, lớp vật liệu Ta2O5 có chiều dày 450 nm được phủ lên lớp vật liệu Si Sn Ta2O5 h wSi wSn wTaO 1 2 P Hình 3.9 Mẫu thử và sơ đồ đặt lực 0 50 100 150 200 Điểm tách lớp 500 400 300 200 100 0 Mẫu 1 L ự c tá c dụ ng P , N Chuyển vị ở đầu đặt lực u, nm A Hình 3.10 Quan hệ giữa lực và chuyển vị ở đầu đặt lực 13 Sn bằng phương pháp bốc bay bằng chùm điện tử ở áp suất 3,5x10-4 Pa. Dầm công xôn được tạo trên một phần của lớp vật liệu nền Si bằng phương pháp chùm ion hội tụ (focused ion beam). Hình 3.10 minh họa mối quan hệ giữa lực P và chuyển vị u ở tại đầu đặt lực. Kết quả chỉ ra, quan hệ giữa lực và chuyển vị gần như tuyến tính đến điểm A. Giá trị lực tới hạn tại điểm A khi đó sự tách lớp bắt đầu xảy ra. Kích thước của mẫu thử và giá trị lực tới hạn tại điểm A trên mẫu 1 và 2 được liệt kê trong Bảng 3.1. Thông số vật liệu của mẫu thử được sử dụng trong phân tích phần tử hữu hạn được liệt kê trong Bảng 3.2. 3.3.2. Phương pháp xác định Hình 3.11 minh họa mô hình phần tử hữu hạn với lớp vật liệu kết dính, bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Sn và Si được thay thế bằng một lớp phần tử kết dính có chiều dày bằng 0. Luật kết dính hàm mũ đề nghị bởi Xu và Needleman [106] được sử dụng. Phương trình (3.5) và (3.6) được áp dụng cho các phần tử kết dính. Hình 3.13 minh họa một phần tử kết dính, trong đó phần tử được tạo bởi hai phần tử đường thuộc hai lớp vật liệu tương ứng. Độ mở của vết nứt được Phần tử 1 Phần tử 3 Phần tử. . . . . Vật liệu 2 Vật liệu1 Phần tử 2 Phần tử kết dính Bề mặt chung y x Hình 3.13 Phần tử kết dính utrên udưới Hình 3.11 Mô hình FEM với lớp vật liệu kết dính nằm giữa 2 lớp vật liệu Sn và Si Si Sn 10 nm P Ta2O5 Sn Si Lớp vật liệu kết dính 14 định nghĩa bằng hiệu số giữa chuyển vị nút ở mặt kết dính trên và chuyển vị nút ở mặt kết dính dưới. u = (u)trên – (u)dưới (3.7) Trong nghiên cứu của Hirakata và cộng sự [49], mode I đã được chứng minh chiếm ưu thế trong mẫu do đó lực kết dính tiếp tuyến Tt có thể bỏ qua. Mặt khác q và r được đơn giản chọn lần lượt bằng 1 và 0. Như vậy, chỉ hai tham số n(max) và n cần phải xác định trong phương trình (3.7). Công tách lớp trên một đơn vị diện tích đặc trưng cho độ bền bề mặt chung được xác định qua biểu thức sau: =eTn(max)n (3.8) 3.3.3. Kết quả và thảo luận Để xác định công tách lớp của bề mặt chung Sn/Si, theo phương trình (3.8), chỉ hai tham số n(max) và n cần phải xác định. Các bước đi tìm hai tham số này theo phương pháp thử dần (the trial- error method) được thực hiện như sau: Gán và Tn(max) những giá trị ban đầu tùy ý, o được lấy bằng 16,0 J/m2, cao gấp 3 lần so với TaN/SiO2 (o =5,0 J/m 2) (Lane và Dauskardt [72]). Lực kết dính lớn nhất Tn(max) được lấy bằng 1000 MPa. Quan hệ chuyển vị phân ly lớn nhất nđược xác định theo phương trình (3.8). Hình 3.14 minh họa ảnh hưởng của Tn(max) và n đến đường cong quan hệ giữa chuyển vị và lực tác dụng. Độ cứng của lớp vật liệu kết dính được lấy trong trường hợp thứ 1 và thứ 3 thấp hơn và cao hơn giá trị thực trên bề mặt. Sự tách lớp không xảy ra trên tất cả các trường hợp bởi vì công phân ly được chọn cao hơn so với giá trị của công tách lớp thực. Trong trường hợp thứ 2, qua nhiều lần thử, độ cứng của mô hình và kết cấu thực được xác định xấp xỉ nhau và bộ số liệu của vùng kết dính thu được là Tn(max) = 850 MPa, n = 2,0 nm và o = 4,62 J/m 2 (Hình 3.15). Hình 3.16 biểu diễn quan hệ giữa lực và chuyển vị đạt được bằng mô phỏng và thực nghiệm. Kết quả chỉ ra sự sai khác giữa hai phương pháp là nhỏ hơn 2,7%. 15 Như vậy, năng lượng tách lớp (hay độ bền bề mặt) của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Sn/Si thu được là G = 4,62 J/m2, nhỏ hơn năng lượng tách lớp của bề mặt chung TaN/SiO2 (o = 5 J/m 2) (Lane và Dauskardt [72]. L ự c tá c dụ ng P , N Chuyển vị u, nm 0 100 200 300 400 500 40 80 120 160 Thí nghiệm Mô phỏng Hình 3.16 Quan hệ giữa P-u thu được từ thực nghiệm và mô phỏng 3.4. Tiêu chuẩn phá hủy bề mặt chung của cặp vật liệu Cu/Si 3.4.1. Dữ liệu thí nghiệm Sumigawa [94] Với mục đích xác định tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung bên trong giữa hai lớp vật liệu Cu/Si bằng mô hình vùng kết dính, dữ liệu Hình 3.14 Ảnh hưởng của Tn(max) và n đến quan hệ giữa lực và chuyển vị Trường hợp 3 Trường hợp 2 Trường hợp 1 Thí nghiệm L ự c tá c d ụ n g P , N Chuyển vị phân ly 1, nm 40 80 120 160 0 100 200 300 400 500 L ự c k ết d ín h T , M P a Chuyển vị phân ly , nm 0 500 1000 1500 2000 2500 5 10 15 20 25 30 35 40 Hình 3.15 Tham số luật kết dính được lựa chọn bằng phương pháp thử L ự c k ết d ín h T , M P a Chuyển vị phân ly 1, nm Mô hình vùng kết dính lựa chọn Trường hợp 2 500 1000 1500 2000 0 5 15 20 10 35 25 30 Tn(max) n Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Hình 3.18 Kích thước mẫu và sơ đồ tải trọng Hình 3.20 Quan hệ giữa tải trọng P và chuyển vị u Bề mặt chung (Si/Cu) 30 9 70 0 Cu SiN Si P Mẫu 4 Chuyển vị đầu đặt lực u, (nm) T ải t rọ ng t ác d ụn g P , ( N ) 10 20 30 40 50 10 20 30 40 50 60 70 0 A B C 16 thí nghiệm thu được bởi nhóm tác giả Sumigawa [94] được sử dụng trong nghiên cứu. Hình 3.18 minh họa mẫu với các kích thước và sơ đồ tải trọng. Các lớp vật liệu Cu (chiều dày 20 nm), SiN (chiều dày 500 nm) được phủ lên lớp vật liệu nền Si bằng phương pháp phún xạ. Hình 3.20 biểu diễn quan hệ giữa tải trọng P và chuyển vị u tại điểm đặt lực của mẫu. 3.4.2. Phương pháp xác định Hình 3.21 trình bày mô hình phần tử hữu hạn của mẫu, trong đó bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Si và Cu được thay thế bằng một lớp đơn với 700 phần tử kết dính có chiều dày bằng 0. Phần tử kết dính được minh họa trong Hình 3.13. Luật kết dính hàm mũ đề được áp dụng cho các phần tử kết dính [106]. Trong nghiên cứu của Sumigawa và cộng sự [94], mode I cũng đã được chứng minh chiếm ưu thế trong mẫu. Công tách lớp trên một đơn vị diện tích cũng được xác định theo phương trình (3.8). Hằng số vật liệu của các vật liệu thành phần được liệt kê trong Bảng 3.4. Bảng 3.4 Hằng số vật liệu của các vật liệu sử dụng trong mô hình tính toán Vật liệu Mô đun đàn hồi E (GPa) Hệ số poisson Cu 129 0,34 Si 100 0,25 SiN 197 0,27 3.4.3. Kết quả và thảo luận Công tách lớp của bề mặt chung Cu/Si cũng được xác định bằng phương pháp thử dần. Ban đầu chọn của Cu/Si là 4,7 J/m 2 ( của Sn/Si là 4,62 J/m 2). Tiếp theo, giá trị n(max) và n được chọn L ự c k ết d ín h l ý th u y ết T n Hình 3.21 Mô hình phần tử hữu hạn với lớp vật liệu kết dính nằm giữa 2 lớp vật liệu Cu và Si 10 40 30 20 50 60 60 40 20 80 100 120 Chuyển vị đặt lực u (nm) T ải T rọ ng t ác d ụn g P ( N ) 0 Biến dạng phân ly nm) Trường hơp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Thí nghiệm Hình 3.22 Ảnh hưởng của Tn(max) và n lên độ cứng của hệ Lớp phần tử kết dính Si Cu Phóng to vùng kết dính 17 sơ bộ lần lượt là 1200 MPa và 1 nm. Hình 3.22 minh họa quan hệ P- u qua một số bộ số liệu. Ở trường hợp 1, góc nghiêng của đường quan hệ P-u lớn hơn góc nghiêng thu được từ thực nghiệm. Điều này khẳng định độ cứng của mô hình lớn hơn của kết cấu thực. Ở trường hợp 2, n(max) được giữ nguyên, tăng n từ 1 nm đến 3 nm. Tuy nhiên, độ cứng của mô hình này lại nhỏ hơn kết cấu thực. Cuối cùng, ở trường hợp 3, qua nhiều lần thử, độ cứng của mô hình và kết cấu thực được xác định xấp xỉ nhau với n = 2 nm và n(max), thu được sơ bộ lần lượt là 1200 Mpa và 7,26 J/m2. Độ cứng của mô hình đã được xác định trong tường hợp 3, nhưng công tách lớp chưa xác định được chính xác. Để xác định năng lượng tách lớp của bề mặt chung Cu/Si, cần giảm nhưng phải đảm bảo độ cứng mô hình và kết cấu vẫn xấp xỉ nhau. Có nghĩa là phải giữ góc nghiêng của đường quan hệ P-u giữa mô hình và kết cấu không đổi. Hình 3.23 minh họa quá trình giảm và lựa chọn các giá trị n(max) và n. Qua nhiều lần thử, cuối cùng bộ số liệu của mô hình vùng kết dính được xác định với 2,97 J/m 2, n(max) = 0,91 GPa và n = 1,2 nm. Hình 3.24 trình bày quan hệ P-u thu được từ thí nghiệm và mô phỏng. Kết quả chỉ ra rằng sự sai khác giữa hai phương pháp là nhỏ hơn 5%. Cuối cùng, tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung Cu/Si thu được là 2,97 J/m 2, nhỏ hơn năng lượng tách lớp của bề các mặt chung Sn/Si ( = 4,62 J/m 2) và TaN/SiO2 ( = 5 J/m 2) (Lane và Dauskardt [72]). Điều này có nghĩa là, độ bền cơ học của bề mặt chung Cu/Si yếu hơn các bề mặt chung Sn/Si và TaN/SiO2. Thứ tự Hình 3.23 Tham số luật kết dính được lựa chọn bằng phương pháp thử L ự c kế t dí nh p há p tu yế n ( M P a) Biến dạng phân ly (nm) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1 3 5 7 9 11 13 15 Trường hợp 3 Luật kết dính lựa chọn Hình 3.24 Quan hệ giữa P-u thu được từ thực nghiệm và mô phỏng Mẫu 4 Chuyển vị đầu đặt lực u, (nm) T ải t rọ ng t ác d ụn g P , ( N ) 0 10 20 30 40 50 60 70 10 20 30 40 50 Thí nghiệm Mô phỏng 18 độ bền này cũng được xác định tương tự như trong phần nghiên cứu của Hirakata và cộng sự [48]. 3.5. Kết luận chương 3 Nhằm mục đích xác định tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa các lớp vật liệu không có vết nứt ban đầu bằng mô hình vùng kết dính, thí nghiệm tách lớp của hai cặp vật liệu Sn/Si và Cu/Si được sử dụng. Kết quả thu được của chương này có thể được tóm tắt như sau: - Mô hình vùng kết dính được đề nghị để xác định tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu theo tiêu chuẩn năng lượng. - Tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai cặp vật liệu Sn/Si và Cu/Si được xác định lần lượt là GSn/Si = 4,62 J/m 2, GCu/Si = 2,97 J/m2. - Độ bền phá hủy bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Sn/Si lớn hơn gấp 1,55 lần so với độ bền của cặp vật liệu Cu/Si. Chương 4. Tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu có vết nứt ban đầu dưới tác dụng của tải trọng có chu kỳ 4.1. Giới thiệu Mục đích của chương 4 là xác định tiêu chuẩn phá hủy của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu mỏng dưới tác dụng của tải trọng có chu kỳ. Mẫu dầm uốn 4 điểm “sửa đổi” chỉ có một vết nứt ban đầu cho cặp vật liệu đồng (Cu) (chiều dày 200 nm) và silic (Si) (chiều dày 500 m) được thực hiện. Đường cong phá hủy mỏi của bề mặt chung giữa hai lớp vật liệu Cu và Si được xây dựng dựa trên các dữ liệu thí nghiệm.Tiêu chuẩn phá hủy mỏi (phương trình đường cong mỏi) da/dN - Gi được thiết lập cho từng vùng (vùng vết nứt bắt đầu phát triển, vùng vết nứt lan truyền ổn định và vùng vết nứt phát triển bất ổn định) và toàn bộ các vùng. 4.2. Thí nghiệm 4.2.1. Vật liệu và mẫu thí nghiệm Hình 4.1 minh họa ảnh chụp bằng kính hiển vi điện tử của mẫu vật li
File đính kèm:
tom_tat_luan_an_tieu_chuan_pha_huy_cua_be_mat_chung_giua_hai.pdf