Luận án Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi sử dụng tọa độ suy rộng dư
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi sử dụng tọa độ suy rộng dư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi sử dụng tọa độ suy rộng dư
2 f f 0 , 0, 0 (3.18) Các số hạng 2 f , 2 f đóng vai trò các số hạng điều khiển. Nhờ việc giải phương trình (3.18) thay cho giải phương trình (3.17) ta sẽ khử dần hoặc khử hoàn toàn được sai số tích lũy trong quá trình tích phân. Như vậy, hệ phương trình (3.15) có dạng: M ΦT s p s = 1 (3.19) Φs 0 λ p2 2rx 1 với p2(,) s s Φsss () 2 Φss s () fspss (), 2 (,) (3.20) Khi ta chọn α, β là các hằng số dương thì từ hệ phương trình vi phân (3.20) suy ra: f → 0 khi t → ∞. Khi đó các điều kiện ràng buộc f = 0 sẽ được đảm bảo tốt hơn tại mỗi bước tính. Sự ổn định các nghiệm của hệ phương trình (3.20) tại mỗi bước tính được đảm bảo. Lúc đầu Baumgarte chọn α = 5 , β = 5 và thấy kết quả tính khá tốt. Theo kinh nghiệm thường =1 , = 2 chọn α, β từ 1 đến 20 hoặc ΔΔt t với Δt là bước tích phân. Phương pháp ổn định hóa Baumgarte nói chung đơn giản và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, tại các giá trị kì dị động học, phương pháp này mới không cho các kết quả mong muốn. 65 b) Phương trình vi phân chuyển động trong tọa độ suy rộng có dư Để khử các nhân tử Lagrange, biến đổi hệ phương trình vi phân đại số (3.5), (3.6) về hệ phương trình vi phân thường với số phương trình bằng số tọa độ suy rộng có dư của hệ ta nhắc lại nội dụng của định lý trực giao [5]. Theo định lý trực giao ta có hệ thức T T ΦsR 0 hay R Φs 0 (3.21) Trong đó f f f 1 1 1 f1 f 1 f 1 ... ... q q q z z z 1 2 f 1 2 r Φq(),() s Φ z s (3.22) fr f r f r f r f r f r ... ... q1 q 2 qf z 1 z 2 z r r f r r => ΦΦΦΦΦs q z ,, q z (3.23) E R(s) 1 (3.24) Φz Φq với E là ma trận đơn vị, E f f, R s n f . Bây giờ ta trình bày việc biến đổi hệ phương trình vi phân đại số (3.5), (3.6) về hệ phương trình vi phân thường. Đạo hàm phương trình liên kết ta đã đưa hệ phương trình vi phân - đại số (3.5), (3.6) về hệ (3.19). Hệ phương trình này có thể viết lại dưới dạng như sau: T M()()(,,) s s Φs s λ p1 s s t (3.25) Φs()(,) s s p 2 s s (3.26) Nhân bên trái hai vế phương trình (3.25) với ma trận RT và chú ý đến tính trực giao (3.21), hệ (3.25), (3.26) có dạng: T T R M(s)s R p1(s,s,t) (3.27) Φs ()(,,) s s p2 s s t (3.28) Hệ phương trình (3.27), (3.28) là hệ phương trình vi phân thường của các tọa độ suy rộng dư s. Như thế ta đã biến đổi hệ phương trình vi phân – đại số (3.5), (3.6) về hệ phương trình vi phân thường (3.27), (3.28). Các phương trình này tạo thành một hệ n phương trình vi phân thường. Chú ý rằng khi giải hệ phương trình này các điều kiện đầu của các tọa độ suy rộng phụ thuộc phải thỏa mãn các điều kiện liên kết. Việc tính toán nghiệm của hệ phương trình này được trình bày kỹ trong [5]. c) Phương trình vi phân chuyển động trong tọa độ độc lập Nhân hai vế phương trình (3.5) với ma trận RT và chú ý đến tính chất (3.21) ta được: 66 RTT()()s MssCsssgs ,() R s τ t (3.29) Từ phương trình liên kết (3.6) ta suy ra f()(,),. s f q z 0 Φ q Φ z 0 (3.30) q z Từ (3.30) khi ma trân Φz không suy biến ta có z Φ 1 Φ q (3.31) z q Mặt khác ta luôn có đồng nhất thức q Ef q (3.32) f f với Ef là ma trận đơn vị, E f . Kết hợp (3.31), (3.32) ta có q E f s q R() s q z 1 (3.33) ΦΦz q Đạo hàm biểu thức (3.33) theo thời gian t ta được s R()(,) s q R s s q (3.34) Thế (3.33) và (3.34) vào phương trình (3.29) ta có RTT s MsR ()(,)()() s q R ss q CssR ,() s q gsR s τ t (3.35) Do q là véc tơ tọa độ suy rộng đủ, sử dụng phương trình liên kết (3.6) ta có thể biểu diễn các tọa độ suy rộng phụ thuộc z theo q, nên ta có: s s( q ), s s ( q , q ) . Từ (3.35) ta suy ra RTT()()(,)()sτ(),t R s MsR s q R ss q CssR s q gs (3.36) Chú ý rằng E f τ ()t τ()()()()t RT ()s τ t q τ t ΦΦ 1 τ t (3.37) ΦΦ 1 q z q z z q τ z ()t Khi τz ()t 0 , từ (3.36) và (3.37) ta suy ra: τ(),t RT s MsR ()(,)() s q R ss q CssR s q gs q (3.38) Trong đó s s( q ), s s ( q , q ) . Nếu ta đưa vào các ký hiệu M q RT s M s R s Cqq,,, RT s M s Rss CssR s (3.39) g q RT s g s thì phương trình vi phân (3.38) có dạng M q q C q, q q g q τ q (3.40) Phương trình (3.40) là hệ phương trình vi phân chuyển động của cơ cấu đàn hồi dạng 67 tọa độ suy rộng độc lập. 3.2. Bài toán động lực học thuận có điều khiển hệ nhiều vật đàn hồi có cấu trúc mạch vòng Phương trình chuyển động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi khi sử dụng tọa độ đủ được xác định từ hệ phương trình vi phân (3.40). Từ (3.3), đưa thêm vào ký hiệu ta có: q q R q a , q R a (3.41) q 0n e e T Trong đó qRRRR q q... q là các tọa độ các khâu dẫn động (các tọa độ khớp chủ a 1a 2 a n a động) khi cơ cấu có các khâu đều là rắn, 0 véc tơ không cỡ n . Chuyển động của cơ ne e cấu khi các khâu là vật rắn được gọi là chuyển động cơ bản (hay chuyển động mong muốn), còn chuyển động của cơ của với một số khâu đàn hồi gọi là chuyển động thực. Nếu ký hiệu độ chênh lệch giữa chuyển động thực và chuyển động cơ bản là q , ta có các hệ thức q qRRR q,, q q q q q q (3.42) Để cho gọn sau đây ta ký hiệu q x,, q x q x (3.43) Tuyến tính hóa phương trình (3.40) quanh chuyển động cơ bản bằng khai triển Taylor và bỏ qua các số hạng phi tuyến ta được hệ phương trình vi phân tuyến tính sau [5] MCK****tx t x t x τ (3.44) Theo lý thuyết phương trình vi phân sự ổn định của hệ phương trình vi phân tuyến tính (3.44) được quyết định bởi sự ổn định của hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất tương ứng M***tx C t x K t x 0 (3.45) Trong trường hợp dao động đàn hồi nhỏ, nếu ta thêm vào lực/ngẫu lực phụ dạng điều khiển PD thì phương trình (3.45) có dạng [58] M*** t x [][] C C t x K K t x 0 (3.46) 0 0 Trong đó ε là tham số bé hình thức. Phương trình vi phân (3.46) dễ dàng ổn định hơn phương trình vi phân (3.45) nếu các ma trận C0, K0 được chọn thích hợp. Dựa vào phân tích trên và ý tưởng của Karkoub và Yigit [47] để điều khiển động lực học thuận cơ cấu có khâu đàn hồi ta đưa thêm vào các mômen điều khiển ()a tăng cường đặt τC ()t tại các khâu dẫn động. Khi đó có khả năng làm cho dao động đàn hồi của các khâu đàn hồi bé đi và ảnh hưởng của biến dạng đàn hồi được giảm thiểu. Mômen điều khiển tăng cường dạng PD được chọn có dạng: 68 τ()a ()t K x K x (3.47) C P a D a R R Trong đó xa q a()()t q a t và x a q a()()t q a t là sai lệch về vị trí và sai lệch về vận tốc tọa độ các khâu dẫn động của cơ cấu có khâu đàn hồi so với cơ cấu rắn. Như vậy bài toán động lực học thuận và bài toán động lực học thuận có điều khiển cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi gồm các bước: R 1) Bài toán động lực học thuận cơ cấu rắn: Cho biết mômen phát động τa τ a ()t tác dụng vào khâu dẫn, các khâu của cơ cấu được xem là khâu rắn. Từ phương trình động lực viết cho cơ cấu đàn hồi trong hệ tọa động suy rộng độc lập (3.40) ta có phương trình động lực viết cơ cấu rắn ở dạng tọa độ độc lập như sau: M qRRRRRRRq C q, q q g q τ R a a R a a a R a a (3.48) R Giải bài toán động lực học thuận cơ cấu rắn này ta được qa ()t (chuyển động của cơ cấu rắn). R 2) Bài toán động lực học thuận cơ cấu đàn hồi: Vẫn cho mômen phát động τa τ a ()t tác dụng vào các khâu dẫn, cơ cấu có một số khâu đàn hồi, giải hệ phương trình vi q phân (3.40) ta được q a (chuyển động của cơ cấu đàn hồi và các biến dạng). Nói qe chung đối với cơ cấu đàn hồi thì R qa q a(t ), q e 0 (3.49) 3) Bài toán động lực học thuận có điều khiển: Cho thêm mômen điều khiển tăng ()a cường τC ()t theo (3.47) tác dụng vào các khâu dẫn của cơ cấu có khâu đàn hồi. Khi đó nhờ mômen tăng cường mà có khả năng làm cho dao động đàn hồi của các khâu đàn hồi bé đi và chuyển động thực của cơ cấu đàn hồi bám theo chuyển động cơ bản (mong muốn) của cơ cấu rắn. Sơ đồ bài toán động lực học thuận có điều khiển cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi: qR τ R ()t a Mô hình cơ a q R a cấu rắn qR PT (3.48) Cơ cấu đàn q(t ), q ( t ) a τ()t hồi (hệ thực) PT (3.40) + x a K D ()a + xa τC KP q a qa Hình 3.1. Sơ đồ điều khiển tăng cường dạng PD 69 3.3. Động lực học thuận và khả năng điều khiển dao động cơ cấu bốn khâu có khâu nối đàn hồi Trong phần này thực hiện các phân tích động lực học thuận và áp dụng luật điều khiển nói trên vào điều khiển dao động cơ cấu bốn khâu bản lề với thanh truyền đàn hồi trong hai trường hợp là: Trường hợp thứ nhất là cơ cấu có các phương trình vi phân chuyển động được thiết lập bằng cách sử dụng phương pháp Ritz – Galerkin để rời rạc thanh truyền đàn hồi và trường hợp thứ hai là cơ cấu có các phương trình vi phân chuyển động được thiết lập bằng cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để rời rạc thanh truyền đàn hồi. Mục đích là so sánh hai mô hình động lực học sử dụng hai phương pháp thiết lập phương trình vi phân chuyển động nói trên. Các tính toán mô phỏng số được thực hiện với 3 bài toán như sau: Bài toán thứ nhất: Tính toán động lực học thuận cơ cấu rắn. Cho mômen ()t tác dụng lên khâu dẫn OA của cơ cấu bốn khâu rắn, giải hệ phương trình chuyển động của cơ cấu rắn ta thu được chuyển động của cơ cấu rắn: qR qR a a sR R , sR R (3.50) z z RR T Với cơ cấu 4 khâu bản lề thì qa 1 R, z 2 R 3 R Bài toán thứ hai: Tính toán động lực học thuận cơ cấu đàn hồi. Cũng cho mômen ()t này tác dụng lên khâu dẫn OA của cơ cấu bốn khâu đàn hồi, giải ra ta thu được chuyển động của cơ cấu đàn hồi và biến dạng của khâu đàn hồi: qa q a s q , s q (3.51) e e z z T Với cơ cấu bốn khâu bản lề thì qa 1, z 2 3 , qe là các tọa độ của biến dạng đàn hồi. So sánh chuyển động của cơ cấu đàn hồi (3.51) với chuyển động của cơ cấu rắn (3.50) ta sẽ đánh giá được ảnh hưởng của biến dạng gây ra sai lệch trong chuyển động của cơ cấu. Bài toán thứ ba: Tính toán động lực học thuận có điều khiển cơ cấu đàn hồi. Bổ sung thêm mômen điều khiển tăng cường C để điều khiển khâu dẫn của cơ cấu đàn hồi sao cho chuyển động thực của nó bám theo chuyển động cơ bản của cơ cấu rắn và biến dạng được hạn chế. Theo (3.47) mômen điều khiển tăng cường dạng PD có dạng: c k P x1 k D x 1 (3.52) Trong đó x1 1 1RR, x 1 1 1 ; kP, kD là các hệ số khuếch đại của bộ điều khiển Khi đó tổng mômen tác dụng lên các khâu dẫn động sẽ là: 70 q()()()t t C t (3.53) Sơ đồ điều khiển dao động của cơ cấu như Hình 3.1 3.3.1. Trường hợp phương trình vi phân chuyển động thiết lập bằng phương pháp Ritz – Galerkin Như ở Chương 2, đã có phương trình chuyển động của cơ cấu bốn khâu thiết lập bằng phương pháp Ritz – Galerkin. Trong phần này ta thực hiện tính toán số dựa trên các phương trình đã được thiết lập. Việc tính toán số sẽ được tính toán trong các trường hợp từ đơn giản đến phức tạp dần, gồm cơ cấu là rắn (để so sánh), cơ cấu có khâu nối được giả định là chỉ chịu biến dạng uốn (bỏ qua biến dạng dọc) và trường hợp đầy đủ là cơ cấu có khâu nối chịu đồng thời cả biến dạng dọc và biến dạng uốn. 3.3.1.1. Động lực học thuận cơ cấu rắn Trong Chương 2 ta đã có các phương trình vi phân chuyển động cho cơ cấu rắn là từ phương trình (2.57) đến (2.59) và các phương trình liên kết (2.60), viết lại dưới dạng: T M()()(,,) s s Φs s λ p1 s s t (3.54) f( s ) 0 (3.55) T Trong đó s 1 2 3 là hệ tọa độ suy rộng dư, q 1 là các tọa độ suy rộng đủ, T T z 2 3 là các tọa độ suy rộng phụ thuộc, λ λ1 λ 2 là các nhân tử Lagrange l1cos 1 l 2 cos 2 l 3 cos 3 l 0 f (3.56) l1sin 1 l 2 sin 2 l 3 sin 3 f l1sin 1 l 2 sin 2 l 3 sin 3 Φs (3.57) s l1cos 1 l 2 cos 2 l 3 cos 3 l cos l cos l cos Φ 1 1 1 2 2 2 3 3 3 (3.58) s l1 1sin 1 l 2 2 sin 2 l 3 3 sin 3 Ma trận M và p1 21 2 1 2 2 IO μl1 l 2 μl 1 l 2cos φ 1 φ 2 0 l l sin 2 2 1 2 2 1 2 1 1 1 M μl l2cos φ φ μl 3 0 ; p l l 2 2 sin 21 2 1 2 3 2 1 2 1 2 1 1 2 0 0 I 0 C l 2cos l 2 cos l 2 cos p - Φ s 1 1 1 2 2 2 3 3 3 2 s 2 2 2 l1 1sin 1 l 2 2 sin 2 l 3 3 sin 3 2 p2 p 2 2 Φs s f *) Chọn điều kiện đầu cho cơ cấu: Theo tài liệu [5] thì các điều kiện đầu của tọa độ suy rộng độc lập phải được cho trước, còn các điều kiện đầu của tọa độ phụ thuộc phải 71 xác định bằng phương trình liên kết. Để giải bài toán thuận thì ta phải xác định được điều kiện đầu của cơ cấu. Thông số ban đầu là góc khâu dẫn tại thời điểm đầu 1()t 0 10 và vận tốc góc khâu dẫn tại thời B điểm đầu 1()t 0 10 . Từ phương trình liên l2 kết (3.56) ta dùng l3 o A 39 phương pháp lặp o o l1 90 l0 124 Newton – Raphson để O C giải ra góc của các khâu tại thời điểm đầu 20 , 30 . Chú ý rằng để sử dụng được Newton – Raphson ta sb sb Hình 3.2. Xác định điều kiện đầu sơ bộ 20 , 30 bằng vẽ hình. phải chọn sơ bộ điều sb sb kiện đầu 20 , 30 để khởi động vòng lặp, ở đây nghiệm sơ bộ được chọn bằng phép đo hình học của cơ cấu như Hình 3.2. o Chọn góc ban đầu khâu dẫn φ10 = 90 , điều kiện đầu sơ bộ đo được ứng với kích thước các khâu như Bảng 3.1 là: sb o sb o 20 39 , 30 124 (3.59) Từ đó ta giải ra ta được điều kiện đầu chính xác: o o 20 38,686 (0. 6752 rad ) , 30 123,553 (2.1564rad ) (3.60) Để giải được vận tốc đầu 20, 30 ta đạo hàm phương trình liên kết (3.56) theo t: l sin l sin l sin 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 l1 1cos 1 l 2 2 cos 2 l 3 3 cos 3 0 lsin l sin l sin => 2 2 3 3 2 1 1 1 l2cos 2 l 3 cos 3 3 l 1 cos 1 lsin l sin l sin φ φ Đặt A 2 2 3 3 ; b 1 1 => 2 A 1 bφ (3.61) 1 l2cos 2 l 3 cos 3 l1cosφ 1 φ3 Thay điều kiện đầu φ10 , φ10 và các điều kiện đầu vừa giải φ20 , φ30 vào (3.61) ta xác định được φ20, φ 30 . *) Tính toán mô phỏng số: Để mô phỏng, cho mômen τ(t) tác dụng vào khâu dẫn có dạng: 0 sin(2 t / Tm ) t T m ()t (3.62) 0 t Tm 72 với τ0 là biên độ, Tm là chu kỳ của mômen phát động. Tham số của cơ cấu được cho như Bảng 3.1. Kết quả mô phỏng số được thực hiện song song với trường hợp cơ cấu có khâu nối đàn hồi để so sánh như các hình vẽ bên dưới. Bảng 3.1. Thông số của cơ cấu bốn khâu Tham số dùng trong mô phỏng Kí hiệu Giá trị (đv) Chiều dài của khâu nối đất l0 0,4064 m Chiều dài của khâu đầu vào l1 0,0635 m Chiều dài của thanh truyền đàn hồi l2 0,3048 m Chiều dài của khâu đầu ra l3 0,3048 m -6 2 Mômen quán tính của khâu đầu vào IO 7,46 x10 kgm -3 2 Mômen quán tính của khâu đầu ra IC 2,002 x10 kgm Phân bố khối lượng trên đơn vị dài μ 0,2237 kg/m 11 2 Mođun đàn hồi vật liệu làm thanh truyền E 2,06 x10 N/m -12 4 Mômen quán tính mặt cắt ngang của thanh truyền I 5,34 x10 m Diện tích mặt cắt ngang A 8,19x 10-6 m2 Khối lượng khâu đầu vào m1 0,0142 kg Khối lượng thanh truyền m2 0,0682 kg Khối lượng khâu đầu ra m3 0,0682 kg 3.3.1.2. Cơ cấu có thanh truyền chỉ chịu uốn a) Bài toán động lực học thuận: Theo Chương 2, ta có các phương trình của cơ cấu khi thanh truyền chỉ chịu uốn khi sử dụng 3 dạng riêng đầu q1, q2, q3 là từ phương trình (2.61) đến (2.66) và phương trình liên kết (2.67). Hệ phương trình đó viết lại dưới dạng: T M()()(,,) s s Φs s λ p1 s s t (3.63) f(s) = 0 (3.64) T Trong đó s φ1 φ 2 φ 3 q 1 q 2 q 3 là hệ tọa độ suy rộng dư T T λ λ1 λ 2 là véc tơ nhân tử Lagrange, q φ1 q 1 q 2 q 3 là các tọa độ T độc lập, z 2 3 là các tọa độ phụ thuộc. Các ma trận: l1cos 1 l 2 cos 2 l 3 cos 3 l 0 f (3.65) l1sin 1 l 2 sin 2 l 3 sin 3 f l1sinφ 1 l 2 sin φ 2 l 3 sin φ 3 0 0 0 Φs (3.66) s l1cosφ 1 l 2 cos φ 2 l 3 cos φ 3 0 0 0 l φcos φ l φ cos φ l φ cos φ 0 0 0 Φ 1 1 1 2 2 2 3 3 3 s l1φ 1sin φ 1 l 2 φ 2 sin φ 2 l 3 φ 3 sin φ 3 0 0 0 73 1 4μl l q 2 μl l q 2 21 2 3 1 2 2 3 τμllφφφ 12212sin φφφq 2121 sin φ 2121 cos φφq 2π 3 π 3 1 2μl l q 2 21 2 2 3 μllφ121sin φφ 12 μlφqqqq 22112233 qq φ 1 cos φφq 121 2π 3 0 4 p 2μl l2 μl 2 EIπ 1 1 2 2 φ1sin φ 1 φ 2 φ2 q 1 3 q 1 π 2 2l2 4 μl2 2 8EIπ φ2 q 2 q 2 2 l3 2 2μl l μl 81EIπ4 1 22 2 2 φ1sin φ 1 φ 2 φ 2 q 3 3 q 3 3π 2 2 l2 l φ2cos φ l φ 2 cos φ l φ 2 cos φ p - Φ s 1 1 1 2 2 2 3 3 3 2 s 2 2 2 l1φ 1sin φ 1 l 2 φ 2 sin φ 2 l 3 φ 3 sin φ 3 2 p2 p 2 2αΦs s β f *) Chọn điều kiện đầu cho cơ cấu: Điều kiện đầu được chọn cũng tương tự như cơ cấu rắn là góc khâu dẫn φ10 = π/2, vận tốc góc khâu dẫn φ10 0 (điều kiện đầu sơ bộ sb o sb o của góc các khâu còn lại φ20 39 , φ30 124 ), biến dạng uốn ban đầu được chọn q1(0) = 0, q2(0) = 0, q3(0) = 0 và vận tốc của nó q1(0) 0, q2(0) 0, q 3 (0) 0 *) Tính toán mô phỏng số: Để mô phỏng số, chọn mômen phát động tác dụng lên khâu dẫn giống như trường hợp cơ cấu rắn như (3.62). Trường hợp thanh truyền chịu uốn tiến hành song song với trường hợp cơ cấu rắn. Thông số cơ cấu hoàn toàn tương tự như trường hợp cơ cấu rắn. Kết quả mô phỏng được thực hiện trong các trường hợp là: 1) Biên độ mômen phát động τ0 = 0.003 Nm, chu kỳ Tm = 1s. 2) Biên độ mômen phát động τ0 = 0.02 Nm, chu kỳ Tm = 1s. Kết quả trên các hình vẽ từ Hình 3.3 đến Hình 3.15 cho thấy: + Khi biên độ mômen phát động là nhỏ thì biến dạng uốn của thanh truyền là không đáng kể, do đó ảnh hưởng của nó đến chuyển động của các khâu trong cơ cấu là bé (Hình 3.3 đến Hình 3.7) + Khi tăng biên độ của mômen phát động thì biến dạng tăng là đáng kể, do đó các sai lệch về góc định vị, vận tốc góc các khâu tăng lên (Hình 3.8 đến Hình 3.12). Như vậy: Khi biến dạng đàn hồi là đáng kể thì nó không chỉ ảnh hưởng đến chuyển động của khâu đàn hồi mà còn ảnh hưởng đến chuyển động của cả cơ cấu. Biến dạng này làm sai lệch chuyển động của các khâu trong cơ cấu. 74 Kết quả số phương pháp Ritz - Galerkin cho bài toán thanh đàn hồi chịu uốn: 1) Biên độ mômen khâu dẫn τ0 = 0.003 Nm, chu kỳ Tm = 1s Hình 3.3. Góc khâu dẫn. Hình 3.4. Góc khâu bị dẫn. ______ ______ ...... cơ cấu rắn cơ cấu đàn hồi .. cơ cấu rắn, cơ cấu đàn hồi Hình 3.5. Độ võng tương đối của khâu đàn hồi tại x = l2/2 Hình 3.6. Vận tốc góc khâu dẫn. Hình 3.7. Vận tốc góc khâu bị dẫn. ______ ______ ...... cơ cấu rắn cơ cấu đàn hồi .. cơ cấu rắn, cơ cấu
File đính kèm:
- luan_an_phan_tich_dao_dong_cua_co_cau_phang_co_khau_dan_hoi.pdf
- 2 TomTat Tieng Viet.pdf
- 3 TomTatTiengAnh.pdf
- Đóng góp mới của luận án TA-TV.pdf
- Trích yếu của luận án.pdf