Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 174 trang nguyenduy 25/02/2024 380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số của quá trình gia công khi mài vô tâm thép 20x thấm các bon nhằm cải thiện độ không tròn và độ nhám bề mặt
71], [72], [119]. Tuy 
nhiên, cũng theo Krajnik và cộng sự (2008) [71]: các thông số iK , ic ảnh hưởng 
không nhiều đến các thông số đầu ra của chương trình mô phỏng. 
2.3.5. Đánh giá độ chính xác của thuật toán và chương trình mô phỏng 
Phương pháp mô phỏng được trình bày trong luận án là nghiên cứu dựa 
trên việc bổ sung và hoàn thiện phương pháp mô phỏng của Krajnik và cộng sự 
(2008) [71] với mục đích: một là đảm bảo các thông số đầu vào là các thông số 
có giá trị không phụ thuộc vào nhau; hai là ngoài việc dự đoán được các thông 
số đầu ra như nghiên cứu của Krajnik và cộng sự còn dự đoán thêm được độ 
không tròn của bề mặt chi tiết. Do đó, sẽ tiến hành so sánh với nghiên cứu của 
Krajnik và cộng sự để đánh giá độ chính xác của thuật toán cũng như chương 
trình mô phỏng. 
Sử dụng các thông số đầu vào của chương trình mô phỏng chọn giống 
như nghiên cứu của Krajnik và cộng sự (2008) [71]. Trong đó đã sử dụng mối 
quan hệ giữa g , G với h , dmr , ddr , ctr ,  theo các công thức (2.22), (2.24) để 
thay cho việc nhập hai thông số g , G như nghiên cứu của Krajnik và cộng 
sự. Giá trị của các thông số đầu vào được trình bày trong bảng 2.5. 
Bảng 2.5. Giá trị các thông số đầu vào của chương trình mô phỏng [71] 
TT Thông số Đơn vị Giá trị 
1 dmr mm 248,5 
2 ddr mm 172,5 
3 ctr mm 19,5 
4 ddv m/ph 100 
5 kS m/s 24 
6 ctm kg 0,372 
7 za mm 0,3 
8 h mm 15,6 
9  Độ 30 
10 dmk N/m 2,5. 10
8 
11 ttk N/m 10
9 
 - 57 - 
TT Thông số Đơn vị Giá trị 
12 ddk N/m 3,33. 10
8 
13 dmc Ns/m 0 
14 ddc Ns/m 0 
15 ttc Ns/m 1716 
16 dm 0,3 
17 tt 0,3 
18 dd 1 
Kết quả so sánh 4 thông số đầu ra giữa kết quả mô phỏng của Krajnik và cộng sự 
(2008) [71] với kết quả mô phỏng được trình bày trong luận án bao gồm: 
- Mức độ ổn định hình học nG (hình 2.11). 
- Độ lớn vấu lồi hình thành trên bề mặt chi tiết ctnAr (hình 2.12). 
- Lượng dịch chuyển tâm chi tiết ( )ctx t , ( )cty t (hình 2.13). 
- Dạng bề mặt chi tiết ( )ctr  (hình 2.14). 
a) Kết quả mô phỏng của Krajnik và cộng sự (2008) [71] 
b) Kết quả mô phỏng của tác giả 
Hình 2.11. So sánh mức độ ổn định hình học 
 - 58 - 
 a) Kết quả mô phỏng của Krajnik và cộng sự (2008) [71] 
b) Kết quả mô phỏng của tác giả 
Hình 2.12. So sánh độ lớn vấu lồi hình thành trên bề mặt chi tiết 
a) Kết quả mô phỏng của Krajnik và cộng sự (2008) [71] 
b) Kết quả mô phỏng của tác giả 
Hình 2.13. So sánh lượng dịch chuyển tâm chi tiết 
 - 59 - 
a) Kết quả mô phỏng của 
Krajnik và cộng sự (2008) [71] 
b) Kết quả thí nghiệm của 
Krajnik và cộng sự (2008) [71] 
c) Kết quả mô phỏng 
của tác giả 
Hình 2.14. So sánh hình dạng chi tiết 
Quan sát hình 2.11 cho thấy: Mức độ ổn định hình học nG giữa kết quả mô 
phỏng được trình bày trong luận án hoàn toàn phù hợp với kết quả mô phỏng của 
Krajnik và cộng sự (2008) [71]. Trong đó, theo kết luận của Krajnik và cộng sự: 
ứng với 45n thì 45 0,06G có giá trị nhỏ nhất; tiếp đến là ứng với 20n có 
20 0,04G hoàn toàn phù hợp với kết quả mô phỏng được trình bày trong luận án. 
Quan sát hình 2.12 cho thấy: Độ lớn vấu lồi trên bề mặt chi tiết theo kết quả 
mô phỏng được trình bày trong luận án hoàn toàn phù hợp với kết quả mô phỏng 
của Krajnik và cộng sự (2008) [71]. Trong đó: kết quả mô phỏng được trình bày 
trong luận án, kết quả mô phỏng của Krajnik và cộng sự đều cho thấy: ứng với 
45n , vấu lồi thứ 45 có giá trị lớn nhất 45Ar 3,9ct m ; tiếp theo là đến vấu lồi thứ 
20 có giá trị 20Ar 2,6ct m . 
Quan sát hình 2.13 cho thấy: lượng dịch chuyển của tâm chi tiết từ khi bắt đầu 
mài đến khi kết thúc quá trình mài theo kết quả mô phỏng được trình bày trong luận án 
cũng đúng như kết quả mô phỏng của Krajnik và cộng sự (2008) [71]. Cụ thể: giá trị 
lượng dịch tâm chi tiết theo hai phương ( )ctx t , ( )cty t có giá trị tương ứng bằng 
0,13( )mm và 0,29( )mm hoàn toàn phù hợp với kết luận của Krajnik và cộng sự. 
Quan sát hình 2.14 cho thấy: hình dạng bề mặt chi tiết theo kết quả mô 
phỏng được trình bày trong luận án chỉ ra trên bề mặt chi tiết có 45 vấu lồi (hình 
 - 60 - 
2.14c) cũng phù hợp với hình dạng bề mặt chi tiết khi mô phỏng (hình 2.14a), khi 
thực nghiệm (hình 2.14b), đồng thời phù hợp với kết luận của Krajnik và cộng sự. 
Như vậy, thông qua việc so sánh các thông số đầu ra ( nG , Arctn , ( )ctx t , ( )cty t , 
và hình dạng chi tiết) đã cho thấy: thuật toán và chương trình mô phỏng được trình 
bày trong luận án đã đảm bảo độ chính xác khi so với phương pháp mô phỏng của 
Krajnik và cộng sự (2008) [71]. 
2.3.6. So sánh với kết quả thực nghiệm 
Theo Krajnik và cộng sự (2008) [71]: các thông số về đặc tính tiếp xúc của bề mặt 
đá mài, bề mặt đá dẫn và bề mặt thanh tỳ ( iK , ic , i ) là những thông số rất khó để xác 
định giá trị của chúng. Tuy nhiên, những thông số iK , ic ảnh hưởng không nhiều đến các 
thông số đầu ra của chương trình mô phỏng. Những thông số này được chọn theo Krajnik 
và cộng sự (2008) [71]. 
Hệ số ma sát dm , tt , dd được chọn theo lời khuyên trong trường hợp gia 
công tinh thép đã tôi với giả thuyết không có hiện tượng trượt giữa bề mặt chi tiết với 
bề mặt đá dẫn [40], [71], [79]: 0,3dm ; 0,15tt ; 1dd . 
Giá trị các thông số về đặc tính tiếp xúc của bề mặt đá mài, bề mặt đá dẫn và bề 
mặt thanh tỳ đã chọn được trình bày trong bảng 2.6. 
Bảng 2.6. Giá trị các thông số của đặc tính tiếp xúc 
Thông số Giá trị Tài liệu Thông số Giá trị Tài liệu 
)/( mNkdm 2,5.10
8 dd 1 [40], [71] 
( / )ttk N m 10
9 ( / )dmc Ns m 0 
dd ( / )k N m 3,33.10
8 
[71] 
( / )ttc Ns m 1716 
dm 0,3 
tt 0,15 
[79] )/( mNscdd 0 
[71] 
Một số thông số khi thí nghiệm và mô phỏng được chọn theo điều kiện gia 
công cụ thể như sau: 
 Một số thông số chỉ có trong điều kiện thí nghiệm (không có trong 
chương trình mô phỏng): 
- Máy thí nghiệm: M1080B. 
 - 61 - 
- Đá mài: 1 180. . . .500.150.305 35 /Cn TB GV x m s . 
- Chế độ sửa đá mài: 34( / )dmv m s , 0,01( )sdt mm , 200( / )sdS mm ph . 
- Đá dẫn: 273 150 203R x x . 
- Chế độ sửa đá dẫn: dd 257( / )v m ph , 
* 0,01( )sdt mm , 
* 30( / )sdS mm ph . 
- Dụng cụ sửa đá mài và sửa đá dẫn: đầu sửa đá kim cương đa điểm có ký 
hiệu DM06101 (hãng Minitor – Nhật Bản). 
- Vận tốc mài: 34( / )dmv m s . 
- Loại vật liệu thí nghiệm: thép 20X thấm các bon, nhiệt luyện đạt 60 62HRC . 
 Các thông số giống nhau giữa thí nghiệm và mô phỏng: 
- Đường kính đá mài: 500mm. 
- Đường kính đá dẫn: 273 mm. 
- Góc nghiêng bề mặt thanh tỳ: 030 . 
- Đường kính và khối lượng mẫu: 30 , 0,63ctm kg . 
- Lượng dư gia công tính theo bán kính: 0,05za mm . 
Ứng dụng chương trình mô phỏng để khảo sát qui luật ảnh hưởng của  , kS , 
ddv đến sau đó so sánh với kết quả thí nghiệm; giá trị của các thông số  , kS , ddv 
khi mô phỏng được chọn như khi thí nghiệm trong các nghiên cứu [3], [20]. Độ 
không tròn khi mô phỏng ( )MP và khi thí nghiệm ( )TN được thể hiện trong bảng 
2.7; 2.8; 2.9 và hình 2.15; 2.16; 2.17. 
Bảng 2.7. Ảnh hưởng của  đến khi thí nghiệm [3] và khi mô phỏng 
TT 0( ) ( / )kS m s dd ( / )v m ph ( )TN m ( )MP m 
1 2,4 7,00 1,87 
2 3,6 6,17 0,30 
3 4,8 2,33 0,64 
4 6,0 2,17 1,36 
5 7,2 2,33 1,56 
6 8,4 1,33 2,29 
7 9,6 1,67 0,39 
8 10,8 2,83 0,46 
9 12,0 3,33 0,38 
10 13,2 4,17 0,61 
11 14,4 
10 35 
9,67 5,81 
 - 62 - 
Hình 2.15. Ảnh hưởng của  đến khi thí nghiệm [3] và khi mô phỏng 
Bảng 2.8. Ảnh hưởng của kS đến khi thí nghiệm [20] và khi mô phỏng 
TT 0( ) ( / )kS m s dd ( / )v m ph ( )TN m ( )MP m 
1 1 11,67 5,03 
2 3 1,83 0,79 
3 5 2,17 0,93 
4 7 1,83 1,31 
5 9 1,50 0,92 
6 11 1,17 1,40 
7 13 2,17 1,57 
8 15 2,00 1,19 
9 17 1,67 0,62 
10 19 2,17 0,63 
11 
7,14 
21 
30,85 
3,67 2,61 
Hình 2.16. Ảnh hưởng của kS đến khi thí nghiệm [20] và khi mô phỏng 
 - 63 - 
Bảng 2.9. Ảnh hưởng của ddv đến khi thí nghiệm [3] và khi mô phỏng 
TT 0( ) ( / )kS m s dd ( / )v m ph ( )TN m ( )MP m 
1 10,3 2,33 1,51 
2 14,6 1,83 0,37 
3 18,9 1,50 0,33 
4 23,2 1,33 0,34 
5 27,4 1,50 0,62 
6 31,7 1,33 0,80 
7 36,0 1,67 0,72 
8 40,3 1,67 1,12 
9 44,6 2,33 2,00 
10 48,9 3,17 2,12 
11 
7,14 10 
53,2 3,17 2,58 
Bảng 2.17. Ảnh hưởng của ddv đến khi thí nghiệm [3] và khi mô phỏng 
Quan sát các hình (2.15; 2.16; 2.17) cho thấy: 
- Các thông số  , kS , ddv đều có ảnh hưởng đáng kể đến ; qui luật ảnh 
hưởng của chúng đến khi mô phỏng phù hợp với khi thí nghiệm. 
- Ứng với khoảng giá trị của các thông số: 06 10  , k 3 20( / )S m s  và 
dd 15 40( / )v m ph  thì có giá trị nhỏ và tương đối ổn định. Những kết quả này sẽ 
được dùng làm cơ sở để định hướng cho nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu tối ưu 
quá trình mài trong các chương tiếp theo. 
 - 64 - 
Kết luận chương 2 
 Từ những kết quả đạt được trong chương 2, rút ra một số kết luận: 
1. Phương pháp nghiên cứu mô hình hóa - mô phỏng để biểu diễn quan hệ 
giữa một số thông số của quá trình mài với hình dạng hình học của sản phẩm đã 
được thực hiện trong chương này, phù hợp với hướng nghiên cứu của thế giới. 
2. Đã phân tích hai phương pháp mô phỏng quá trình mài vô tâm chạy dao 
hướng kính của Rowe và Barash (1964) [95], của Krajnik và cộng sự (2008) [71] là 
những phương pháp có nhiều ưu điểm, được công bố trên các tạp chí Quốc tế có uy 
tín cao và được nhiều nhà khoa học tham khảo. 
3. Trên cơ sở tham khảo và kế thừa phương pháp của Krajnik và cộng sự 
(2008) [71], luận án đã bổ sung và hoàn thiện: xây dựng được thuật toán và chương 
trình mô phỏng quá trình mài vô tâm chạy dao hướng kính với các thông số đầu vào 
là những thông số có giá trị độc lập để dự đoán độ không tròn của bề mặt chi tiết. 
 - Qui luật ảnh hưởng của các thông số  , kS , ddv đến khi mô phỏng phù 
hợp với khi thực nghiệm. 
- Ứng dụng chương trình mô phỏng cho phép dự đoán được khoảng giá trị 
của một số thông số (  , kS , ddv ) đảm bảo khi gia công bề mặt chi tiết có độ không 
tròn nhỏ và tương đối ổn định trong điều kiện cụ thể, góp phần làm giảm thời gian 
điều chỉnh máy – thời gian gia công thử và nâng cao chất lượng sản phẩm. 
4. Để kết quả mô phỏng càng gần hơn nữa so với kết quả thực nghiệm (về trị số 
của ) cần tiến hành nghiên cứu đưa thêm vào chương trình mô phỏng những thông số 
có ảnh hưởng đáng kể đến độ không tròn của bề mặt chi tiết ( sdS , sdt , 
*
sdS , 
*
sdt , sai số trên 
bề mặt chi tiết trước khi gia công,). Khi đó có thể dùng kết quả mô phỏng thay cho kết 
quả thực nghiệm, để từ kết quả mô phỏng sẽ xác định được giá trị của các thông số công 
nghệ thỏa mãn yêu cầu cụ thể về trị số độ không tròn của bề mặt chi tiết, đây cũng chính 
là hướng phát triển cho các nghiên cứu tiếp theo. 
 - 65 - 
Chương 3 
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 
VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 
3.1. Mục đích nghiên cứu thực nghiệm 
 Mài vô tâm là một quá trình phức tạp, đồng thời rất nhạy cảm với các điều 
kiện công nghệ cụ thể. Vì vậy khó có thể có mô hình tổng quát chung cho tất cả các 
quá trình mài. Muốn áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất cần phải tiến 
hành nghiên cứu bằng thực nghiệm dựa trên các điều kiện công nghệ cụ thể. Sơ đồ 
nghiên cứu thực nghiệm được thể hiện ở hình 3.1. 
Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm [4], [13] 
Trong sơ đồ hình 3.1: 
X - Các yếu tố đầu vào (thông số đầu vào), là các yếu tố điều khiển được mà 
người nghiên cứu thực nghiệm sẽ điều chỉnh giá trị của các biến này theo kế hoạch 
dự kiến. 
Z - Các yếu tố điều khiển được. Tùy thuộc vào mục đích của việc thí 
nghiệm mà giá trị của các biến Z có cần thay đổi hay không trong quá trình thí 
nghiệm. 
E - Các yếu tố không điều khiển được, còn được gọi là các “tạp âm’’, “tiếng ồn’’ 
hay “nhiễu’’ và E xuất hiện khá đa dạng trong nghiên cứu thực nghiệm. 
Y - Các mục tiêu đầu ra (hàm mục tiêu) dùng để đánh giá đối tượng nghiên 
cứu. 
 - 66 - 
 Mục đích của quá trình nghiên cứu bằng thực nghiệm là xây dựng mối quan 
hệ giữa các mục tiêu Y với các thông số đầu vào X dưới dạng các mô hình toán 
học. Các mô hình đó là cơ sở để giải bài toán xác định chế độ công nghệ tối ưu cho 
nguyên công mài vô tâm ứng với các điều kiện công nghệ cụ thể. Ngoài ra, dựa vào 
các mô hình đó còn có thể lựa chọn các tín hiệu hợp lý để tiến hành tự động hóa 
nguyên công nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của quá trình gia công. 
 Yêu cầu cơ bản của thực nghiệm là tổ chức thực nghiệm và xử lý kết quả sao 
cho vừa nhận được thông tin chính xác, đầy đủ về đối tượng nghiên cứu vừa đảm 
bảo tính hiệu quả cao. 
3.1.1. Chọn chỉ tiêu đánh giá 
 Chỉ tiêu đánh giá bao gồm: 
 - Chỉ tiêu trực tiếp là các đại lượng nhận được ở mỗi điểm thí nghiệm bằng 
cách cân, đo trực tiếp trong quá trình thí nghiệm. 
 - Chỉ tiêu gián tiếp (chỉ tiêu tổng hợp) là các đại lượng không lấy trực tiếp 
mà phải xác định thông qua các liên hệ toán học giữa chúng với các chỉ tiêu trực 
tiếp. 
 Như đã phân tích trong phần tính cấp thiết, chương 1 và chương 2: và Ra 
có ảnh hưởng lớn đến khả năng làm việc của chi tiết; các nghiên cứu về mài vô tâm 
gần đây thường tập trung nghiên cứu điều khiển - lựa chọn giá trị của các thông số 
 , sdS , kS , ddv để giảm và Ra . Tuy nhiên, chưa thấy có nghiên cứu nào xây 
dựng mối quan hệ giữa  , sdS , kS , ddv với đồng thời hai thông số và Ra . Do đó, 
trong nghiên cứu này, và Ra được chọn làm hai chỉ tiêu đánh giá. 
3.1.2. Chọn thông số đầu vào 
 Theo Phạm Văn Lang và Bạch Quốc Khang (1998) [13]: việc chọn các thông 
số đầu vào thường phải thỏa mãn một số yêu cầu và dựa trên một số cơ sở sau: 
* Một số yêu cầu khi chọn thông số đầu vào 
 Các thông số đầu vào cần đảm bảo một số yêu cầu sau: 
 - Là các biến độc lập, điều chỉnh được, điều này cho phép nhận được các ước 
lượng riêng biệt của các hệ số hồi qui. 
 - 67 - 
 - Là các thông số định lượng. 
 - Có ảnh hưởng đến các hàm mục tiêu lớn hơn nhiều so với mức độ ảnh 
hưởng của nhiễu. 
* Một số cơ sở để chọn thông số đầu vào 
 Việc lựa chọn các thông số đầu vào dựa vào một số cơ sở sau đây: 
 - Thông tin tiên nghiệm lấy từ quan sát thực tế hoặc tài liệu tham khảo (các 
mô hình nghiên cứu bằng lý thuyết, nghiên cứu mô phỏng hoặc thực nghiệm đã 
công bố). 
 - Ý kiến chuyên gia: khi thông tin về các tài liệu rất ít và không toàn diện. 
 - Kết quả nghiên cứu lý thuyết: từ lý thuyết khoa học cơ sở để sơ bộ xác định 
miền tối ưu lý thuyết và mức cơ sở các thông số cần đưa vào nghiên cứu thực 
nghiệm. 
 - Tiến hành thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm loại để kiểm tra những yếu tố 
ảnh hưởng nghi ngờ. 
 Từ các cơ sở trên cần phải tập hợp các thông số ảnh hưởng thành từng nhóm 
mà các thông số trong cùng nhóm có ảnh hưởng một cách đặc trưng nhất đến tính 
chất nào đó của đối tượng nghiên cứu. Như vậy ta sẽ tách thành nhiều kế hoạch 
song song. 
* Các thông số vào 
 Các thông số ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá khi mài vô tâm chạy dao 
hướng kính bao gồm: 
 - Chế độ công nghệ: dmv , ddv , za , kS . 
 - Thông số hình học của hệ thống công nghệ:  ,  . 
 - Chế độ sửa đá mài: sdt , sdS . 
 - Chế độ sửa đá dẫn: *sdt , 
*
sdS . 
 - Kết cấu và vị trí gá dụng cụ sửa đá. 
 - Các thông số cấu tạo đá mài: vật liệu hạt mài, độ hạt, độ cứng, chất dính kết,... 
 - Công nghệ trơn - nguội: phương pháp tưới, thành phần dung dịch trơn 
nguội, áp suất, lưu lượng tưới,... 
 - 68 - 
 - Vật liệu gia công: thành phần hóa học, tính chất cơ - lý của vật liệu (độ 
cứng, độ bền, giới hạn chảy, tính dẫn nhiệt,). 
 - Sự phối hợp của cặp đá - vật liệu gia công. 
 Rõ ràng với tập hợp lớn các thông số ảnh hưởng với đặc tính khác nhau như 
trên ta khó có thể đưa vào cùng một kế hoạch thực nghiệm mà phải phân thành từng 
nhóm. 
 Mặt khác, từ những phân tích ở chương 1, chương 2 cho thấy: các thông số 
 , sdS , kS , ddv có ảnh hưởng đáng kể đến và Ra của bề mặt chi tiết. Đồng thời 
khi nghiên cứu về phương pháp mài vô tâm chạy dao hướng kính với mong muốn 
tạo ra bề mặt chi tiết có và Ra nhỏ, các tác giả cũng thường tập trung vào nghiên 
cứu điều khiển - lựa chọn giá trị của những thông số này. Ngoài ra, đây là những 
thông số định lượng, có khả năng điều chỉnh liên tục và sự điều chỉnh của mỗi 
thông số đó không kéo theo sự thay đổi các thông số khác. 
 Như vậy việc nhóm các thông số  , sdS , kS , ddv vào một kế hoạch thực 
nghiệm đã dựa trên cơ sở của việc chọn các thông số đầu vào và đáp ứng được yêu 
cầu đối với các thông số đầu vào. 
3.1.3. Các yếu tố điều khiển được 
 Bên cạnh các thông số đầu vào X (bao gồm:  , sdS , kS , ddv ) là các thông 
số sẽ thay đổi giá trị theo kế hoạch định trước, các biến điều khiển được Z sẽ có giá 
trị cố định trong quá trình thí nghiệm. Các biến Z bao gồm: 
 - Góc nghiêng của bề mặt thanh tỳ so với phương ngang  . 
 - Vận tốc đá mài: dmv . 
 - Chiều sâu sửa đá mài: sdt . 
 - Chiều sâu và lượng chạy dao khi sửa đá dẫn: *sdt , 
*
sdS . 
 - Lượng dư gia công: za . 
 - Thời gian mài hết hoa lửa. 
 - Loại, nồng độ, áp suất, lưu lượng của dung dịch trơn nguội, 
 - 69 - 
3.1.4. Nhiễu khi mài vô tâm chạy dao hướng kính 
 Các yếu tố nhiễu E khi mài vô tâm chạy dao hướng kính làm cho các chỉ 
tiêu Y thay đổi một cách tương đối có hệ thống (gọi là sự tương đối trội) hoặc dao 
động ngẫu nhiên. Người làm thực nghiệm cần phải xác định được các nhiễu và có 
biện pháp làm giảm tối đa ảnh hưởng của chúng đến các chỉ tiêu Y . Các nhiễu khi 
mài vô tâm chạy dao hướng kính gồm: 
 - Sai số chế tạo của dụng cụ, thiết bị đo lường hoặc phương pháp đo. 
- Sự sai khác về tính chất của thiết bị đo do hao mòn, lão hóa. 
 - Sai số về cơ tính vật liệu thí nghiệm. 
 - Sai số do tính thiếu đồng nhất của vật liệu đá mài. 
 - Do quá trình mòn và tự mài sắc của vật liệu đá mài. 
 - Do điều chỉnh chế độ công nghệ. 
 - Do điều chỉnh thông số hình học. 
 - Do độ không chính xác của máy (độ đảo của trục chính, rung động của các 
bộ phận quay của máy,...). 
3.2. Xây dựng hệ thống thí nghiệm 
3.2.1. Yêu cầu chung đối với hệ thống thí nghiệm 
Hệ thống thí nghiệm phải thỏa mãn những yêu cầu cơ bản sau: 
- Máy thí nghiệm: có khả năng thực hiện nguyên công mài vô tâm chạy dao 
hướng kính; cho phép điều chỉnh các thông số đầu vào theo kế hoạch định trước; độ 
chính xác phù hợp với điều kiện mài tinh trong thực tế sản xuất; 
- Mẫu thí nghiệm: phải là loại vật liệu được dùng phổ biến trong thực tế sản 
xuất; các mẫu phải có hình dáng, kích thước thống nhất và nằm trong phạm vi về 
khả năng công nghệ của máy thí nghiệm; phải được gia công tạo chuẩn (gia công bề 
mặt trụ ngoài) trước khi tiến hành thí nghiệm; lượng dư để lại phù hợp với điều kiện 
mài tinh, 
- Hệ thống đo: đảm bảo độ chính xác, ổn định khi xác định giá trị các hàm 
mục tiêu. 
- Công nghệ trơn nguội (loại dung dịch trơn nguội, nồng độ, lưu lượng, áp 
suất): phù hợp với điều kiện mài tinh cho loại vật liệu sử dụng để thí nghiệm. 
 - 70 - 
- Ngoài ra còn có các yêu cầu về tay nghề người công nhân, địa điểm và thời 
gian tổ chức thí nghiệm 
3.2.2. Máy thí nghiệm 
Sử dụng máy mài vô tâm của Công ty CP Cơ khí Phổ Yên hiện đang dùng để 
mài tinh một số sản phẩm (ca ngoài của vòng bi, phốt áp lực, phốt chà bạc,...) cho 
hãng HONDA Việt Nam. Máy có ký hiệu M1080B sản xuất năm 2011, có một số 
thông số cơ bản sau: 
- Đường kính lớn nhất của chi tiết khi mài chạy dao hướng kính: 80mm . 
- Chiều dài lớn nhất của chi tiết khi mài chạy dao hướng kính: 140mm . 
- Tốc độ đá mài: 1300( / )v ph . 
- Tốc độ đá dẫn (điều chỉnh vô cấp): 13 94( / )v ph . 
- Góc xoay của ụ đá dẫn trong mặt phẳng thẳng đứng: 0 0( 2 ) ( 5 )  . 
- Góc xoay của ụ đá dẫn trong mặt phẳng nằm ngang: 00 3 . 
- Khoảng cách từ đường thẳng nối tâm đá mài và tâm đá dẫn đến đáy của 
thanh tỳ: 210mm . 
- Tổng công suất: 17,04( )KW . 
- Kích thước bao: 1940 1670 1500x x mm . 
- Trọng lượng máy: 4250kg . 
3.2.3. Mẫu thí nghiệm 
 Để có thể ứng dụng trực tiếp kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất, nhằm 
nâng cao hiệu quả kinh tế - kĩ thuật của quá trình mài vô tâm chạy dao hướng kính, 
cần chọn mẫu thí nghiệm là loại vật liệu đang được sử dụng phổ biến để chế tạo các

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mot_so_thong_so_cua_qua.pdf