Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 26 trang nguyenduy 25/02/2024 1360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam

Tóm tắt Luận án Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông tây nam Việt Nam
ên 
Giang và Cà Mau với hàng trăm hòn đảo trải rộng trên một diện tích 
hàng chục nghìn km2 biển. 
Vùng Tứ Giác Long Xuyên là một vùng đất hình tứ giác, trên địa 
phận của ba tỉnh Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ, có diện tích tự 
nhiên khoảng 489,000 Ha, địa hình trũng, tương đối bằng phẳng với 
độ cao từ 0.4 đến 2m trên mực nước biển. 
1.2.2 Đặc trưng thủy văn và hải văn 
Tổng hợp các đặc trưng về gió, nhiệt độ, bão, độ ẩm không khí, 
mưa, sương mù, độ mặn, nồng độ ôxy hòa tan. 
1.2.3 Đặc điểm động lực học 
Tổng hợp các đặc trưng về chế độ thủy triều, chế độ dòng chảy, 
chế độ sóng, chế độ vận chuyển bùn cát của vùng biển Tây Nam; đặc 
trưng dòng chảy kênh sông của vùng Tứ Giác Long Xuyên. 
1.2.4 Đặc trưng về môi trường 
Tổng hợp các đặc trưng về độ mặn trên kênh sông vùng Tứ Giác 
Long Xuyên cùng như vùng ven bờ Tây Nam Việt Nam: chịu sự ảnh 
hưởng của thủy triều và khả năng tải nước của hệ thống sông. 
Kết luận chương I 
Trong chương I đã trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu trong 
và ngoài nước về thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông 
cũng như tình hình áp dụng mô hình số trị cho vùng cửa sông Tây 
Nam Việt Nam. Bên cạnh đó, cũng đã đưa ra các nét chung về đặc 
điểm địa hình, thủy văn, hải văn và môi trường vùng nghiên cứu. 
CHƯƠNG II. THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 
5 
2.1 Số liệu thu thập được 
2.1.1 Số liệu địa hình 
Đối với vùng đất liền, thu thập thông tin về số lượng các kênh 
sông, tọa độ của chúng với các mối liên kết, cũng như lòng dẫn (mặt 
cắt ngang) và khoảng cách trắc dọc. Các thông tin này được sử dụng 
để xây dựng mạng sông 1 chiều. 
Đã thu thập bản đồ độ sâu đáy biển vùng Tây Nam từ các nguồn 
tài liệu khác nhau. 
2.1.2 Số liệu thủy văn, hải văn 
a. Số liệu thủy văn 
Các trạm đo lưu lượng và mực nước có trong vùng Tứ Giác Long 
Xuyên được tổng hợp để làm điều kiện biên và đối chiếu (hiệu chỉnh 
và kiểm định). Tuy nhiên không phải tất cả các trạm này có đầy đủ 
số liệu đo cũng như các chuỗi thời gian đo là khác nhau. 
b. Số liệu hải văn 
Các số liệu hải văn thu thập được của vùng biển Tây Nam chủ 
yếu được lấy từ đề tài KC.09.02. 
2.1.3 Số liệu môi trường 
a. Độ mặn 
Các trạm đo mặn có trong vùng Tứ Giác Long Xuyên rất ít nên số 
liệu thu thập được cũng hạn chế, chỉ có 02 trạm có số liệu là Rạch 
Giá và Kiên Lương. 
Đối với các yếu tố môi trường trên vùng biển Tây Nam, cũng như 
số liệu về hải văn, các số liệu chủ yếu có được qua Đề tài 
KC.09.02/06-10. 
2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 
2.2.1 Phương pháp phân tích điều hòa 
Từ độ cao mực nước thủy triều sử dụng phương pháp phân tích 
6 
điều hòa xác định được pha và biên độ của các phân triều. 
2.2.2 Khái toán mặt cắt 
 Chia mặt cắt theo các đường song song với trục thẳng đứng z (yi 
= const), từ các giá trị đo của mặt cắt ngang sẽ tính ra các thông số 
địa hình khác. 
2.3 Kết quả phân tích, xử lý số liệu 
2.3.1 Số liệu vùng biển Tây Nam 
Các mảnh bản đồ giấy được quét thành file ảnh, gắn tọa độ, dùng 
ArcGis để số hóa thành các lớp (đường bờ, các bãi, đường đẳng sâu, 
điểm độ sâu) và được chuyển đổi sang khuôn dạng của phần mềm 
Surfer để xử lý tạo file độ sâu cho mô hình. 
Từ số liệu đo của hai trạm hải văn Cà Mau và Chandaburi, sử 
dụng phương pháp phân tích điều hòa ta có được các giá trị hằng số 
điều hòa, kết hợp với số liệu các hằng số điều hòa từ vệ tinh, sử dụng 
phép nội suy sẽ cho ta các giá trị tại các điểm trên biên của miền tính. 
2.3.2 Số liệu sông 
Với các dữ liệu về mặt cắt ngang của sông, sử dụng module khái 
toán mặt cắt, có được các cặp giá trị độ rộng lòng, diện tích theo 13 
cấp của từng mặt cắt; kết hợp với các giá trị về khoảng cách trắc dọc, 
thu được số liệu nhánh sông đã được xử lý để làm đầu vào cho mô 
hình số trị. 
Kết luận chương II 
Chương II khái quát về các nguồn dữ liệu được thu thập, số lượng 
theo không gian và thời gian cũng như các phương pháp được sử 
dụng để phân tích, xử lý dữ liệu để làm đầu vào cho mô hình tính sau 
này. 
CHƯƠNG III. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 1-2 CHIỀU THỦY 
ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA SÔNG 
7 
3.1 Cơ sở toán học của mô hình 
3.1.1 Hệ phương trình 1D 
Hệ phương trình Saint Venant 1D mô tả quá trình thủy lực: 
q
x
Q
t
H
B 




 (3.1) 
0
2






fS
x
H
gA
A
Q
xt
Q
 (3.2) 
Trong đó: t - thời gian; A - diện tích ướt mặt cắt ngang của sông; 
B - chiều rộng của mặt cắt; H - cao trình mực nước, H=z+h, với z là 
cao trình đáy, h là độ sâu của sông; Q - lưu lượng của dòng chảy; β- 
hệ số hiệu chỉnh động lượng (β≈1); q - lưu lượng bổ sung hoặc mất 
đi trên một đơn vị độ dài; R - bán kính thủy lực. Sf - độ dốc ma sát: 
Sf = g|Q|Q/C2R. 
3.1.2 Hệ phương trình 2D 
Hệ phương trình sử dụng trong mô hình 2D tính toán thủy động 
lực có dạng: 
0
ud vd
t x y
   
  
 (3.5)
2 2 2 2
2 2
x
h
u u u u u v u u
u v g f v D
t x y x d d x y
     
     
  
(3.6) 
2 2 2 2
2 2
y
h
v v v v u v v v
u v g f u D
t x y y d d x y
     
     
  
(3.7)
3.1.3 Lan truyền chất 
3.1.3.1 Phương trình 1D 
Phương trình khuếch tán mô tả quá trình lan truyền mặn 1 chiều 
có dạng: 
8 
∂AtC
∂t
+
∂QC
∂x
=
∂
∂x
(𝐴𝑡𝐷
∂C
∂x
) + 𝐺(𝐶) 
3.1.3.2 Phương trình 2D 
 Phân bố nồng độ và sự lan truyền của một số chất hoà tan có thể 
được mô tả bằng phương trình bảo toàn vật chất 2 chiều ngang như 
sau: 
)()(
C)(
CGCdF
n
C
dD
ns
C
dD
s
vdC
y
udC
xt
d
Dns 














 (3.9) 
3.2 Phương pháp giải số 
3.2.1 Đối với hệ phương trình 1 chiều 
Phương pháp sai phân hệ phương trình 1D: Sử dụng sơ đồ sai 
phân ẩn 4 điểm của Preissman. 
3.2.2 Đối với hệ phương trình 2 chiều 
Phương pháp sai phân hệ phương trình 2D: Sơ đồ sai phân hiện 
leap-frog, lưới sai phân xen kẽ, áp dụng kỹ thuật ghép lưới. 
3.2.2 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của mô hình 
Để phân tích và đánh giá độ chính xác từ các kết quả của mô hình 
toán với các số liệu thực đo, NCS sử dụng chỉ số hiệu quả Nash-
Sutcliffe (NSE). 
3.3 Kỹ thuật ghép nối lưới tính 
3.3.1 Ghép lưới miền 2 chiều 
Trong nghiên cứu này sẽ áp 
dụng phương pháp ghép lưới theo 
sơ đồ trong Hình 3.5. Tất cả các 
giá trị của u và v nằm trên đường 
giới hạn của lưới mịn sẽ được xác Hình 3.5 Sơ đồ ghép 2 lưới. 
u
v

9 
định bằng phép nội suy. Đường lưới thứ 2 kể từ biên vào của lưới 
mịn sẽ trùng với đường lưới của lưới thô. Trên các đường lưới này 
cần phải xác định u (nếu đường lưới song song với trục x) và v (nếu 
song song với trục y). 
3.3.2 Kết nối 1-2D 
Tại điểm ghép lưới các điều kiện bảo toàn về động lượng và liên 
tục về mực nước được đảm bảo. 
3.4 Kỹ thuật tính toán song song và đồ họa 
3.3.1 Kỹ thuật tính toán song song 
NCS lựa chọn kỹ thuật song song sử dụng OpenMP cho vùng 2D 
tại một số vòng lặp chính và thử nghiệm trên 2 loại CPU: Intel Atom 
Z3740 4 lõi với tốc độ 1.8GHz và Intel Core i7 3770 4 lõi với tốc độ 
4.2GHz. 
Kết quả mọi bước 
tính của phương pháp 
song song phải đảm 
bảo không có sai khác 
với phương pháp tính 
tuần tự. 
Việc song song 
phần mềm tính toán 
để tận dụng tất cả các lõi của 01 CPU cũng mang lại hiệu quả đáng 
kể như Hình 3.12, giảm thời gian tính xuống chỉ còn 60% - 70%. 
3.4.2 Liên kết bản đồ GIS 
Để hỗ trợ người dùng đánh giá các kết quả tính và đưa ra các 
quyết định điều chỉnh kịp thời, NCS lựa chọn MapWindow là một hệ 
mã nguồn mở cho GIS trên nền hệ điều hành Windows cho phép xử 
lý, phân tích và hiển thị dữ liệu và các thuộc tính của dữ liệu theo 
Hình 3.12 So sánh thời gian (s) tính tuần tự 
và song song của của phương án tính 30h. 
10 
chuẩn định dạng của GIS để ứng dụng vào mô hình. 
3.5 Xây dựng chương trình 1-2D tính toán thủy lực và các yếu tố 
môi trường 
Hình 3.13 Sơ đồ khối của chương 
trình tính. 
Hình 3.14 Sơ đồ khối của 
module tính truyền tải khuếch 
tán. 
3.6 Tính toán kiểm tra qua một số bài toán mẫu 
Chương trình được kiểm định qua các bài toán mẫu 1D, bài toán 
2D có ghép lưới cũng như áp dụng tính cho cửa biển vùng Cửa Ba 
Lạt (miền bao gồm hệ thống sông Hồng – Thái Bình kết nối với vịnh 
Bắc Bộ). Kết quả thu nhận được phù hợp cả về mặt định tính và định 
lượng, khá trùng với các phần mềm thương mại khác. 
Kết luận chương III 
11 
Chương III trình bày về cơ sở khoa học, phương pháp giải cũng 
như các kỹ thuật xử lý, sơ đồ khối chương trình tính của mô hình 1-2 
chiều được NCS phát triển. Áp dụng các giải pháp tính toán song 
song, liên kết bản đồ GIS, giao diện tương tác đồ họa. Mô hình đã 
được kiểm tra, thử nghiệm qua một số bài toán mẫu, bài toán giả định 
cũng như bài toán thực tế, cho kết quả tốt về mặt định tính và định 
lượng, đủ độ tin cậy để áp dụng tính cho vùng nghiên cứu. 
CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỐ TRỊ CHO VÙNG 
CỬA SÔNG TÂY NAM VIỆT NAM 
4.1 Thiết lập mô hình số trị 
 Hệ thống sông 1D bao gồm các 
sông, kênh của vùng tứ giác Long 
Xuyên (giới hạn bởi 4 điểm Châu Đốc, 
Hà Tiên, Rạch Giá, Long Xuyên) với 
1368 mắt cắt thuộc 425 nhánh sông 
giao nhau tại 233 nút. Số biên trên là 3 
bao gồm biên tại Châu Đốc, Vàm Nao 
và Cần Thơ (sông Hậu). 
Vùng biển tính 2D của mô hình gồm 
3 lưới chồng nhau có kích thước: 
Lưới 1 (lưới mịn nhất): bao gồm 739 
x 649 ô lưới với mỗi ô kích thước 132m 
x 132m bao phủ vùng ven biển Tây 
Nam từ Hà Tiên đến Rạch Giá. 
Lưới 2: bao gồm 151 x 118 ô lưới 
với mỗi ô kích thước 1.188m x 1.188m 
bao gồm toàn bộ Vịnh Rạch Giá và đảo 
Phú Quốc. 
Hình 4.1 Hệ thống sông 1D 
của mô hình 
Hình 4.2 Ba lưới tính chồng 
nhau trên miền 2D của mô 
hình 
12 
Lưới 3: bao gồm 105 x 119 ô lưới với mỗi ô kích thước 3.564m x 
3.564m bao gồm vùng có hình chữ nhật với 2 trạm hải văn Cà Mau, 
Chandaburi nằm trên 2 cạnh (để xác định các giá trị HSĐH trên biên 
lỏng miền 2 chiều). 
Mạng sông 1D kết nối với vùng biển 2D tại 20 điểm cửa sông. 
4.2 Hiệu chỉnh mô hình số trị cho vùng nghiên cứu 
Thay đổi các tham số khi tính toán là quá trình Thử-Sai lặp đi lặp 
lại cho đến khi sai số giữa các kết quả tính toán và số liệu thực đo là 
chấp nhận được trong cùng một điều kiện. 
Sử dụng số liệu mực nước thực đo tại Rạch Giá để xác định các 
thời điểm triều cường, triều kiệt, rút ra được các khoảng thời gian 
cần tính trong Bảng 4.1. 
Bảng 4.1 Các khoảng thời gian lựa chọn để hiệu chỉnh mô hình. 
Năm Mùa Triều tại Rạch Giá Bắt đầu Kết thúc 
2005 Mùa khô Triều cường 1/3/2005 10/3/2005 
Triều kiệt 16/4/2005 25/4/2005 
2008 Mùa khô Triều cường 3/5/2008 12/5/2008 
Triều kiệt 13/4/2008 22/4/2008 
Ví dụ một kết quả hiệu chỉnh tại Rạch Giá trong Hình 4.6. 
Hình 4.6 Giá trị mực nước (m) tính và thực đo tại trạm Rạch Giá 
mùa khô triều kiệt 2008 theo diễn biến thời gian. 
-0.6
-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
4
/1
2
/2
0
0
8
4
/1
4
/2
0
0
8
4
/1
6
/2
0
0
8
4
/1
8
/2
0
0
8
4
/2
0
/2
0
0
8
4
/2
2
/2
0
0
8
4
/2
4
/2
0
0
8
m
Rạch Giá tính Rạch Giá thực đo
13 
Vùng biển tính 2D: Hiệu chỉnh hằng số điều hòa của 4 sóng chính 
tại 2 trạm đo là Hà Tiên và Rạch Giá. Kết quả hiệu chỉnh với sai số 
tại các trạm trong khoảng chấp nhận được cả về pha và biên độ. 
Hiệu chỉnh xâm nhập mặn 
Kết quả thực hiện hiệu chỉnh độ mặn tại trạm Rạch Giá trong 
phương án mùa khô triều cường năm 2008 và so sánh với giá trị thực 
đo được biểu thị trong Hình 4.9 với chỉ số Nash-Sutcliffe đạt mức độ 
chính xác tốt (NSE > 0.9). 
Hình 4.9 Giá trị mặn ‰ tính và thực đo tại trạm Rạch Giá mùa khô 
triều cường 2008 
4.3 Kiểm định mô hình số trị 
a. Đối với thủy lực 
Bảng 4.4 Các khoảng thời gian lựa chọn để kiểm định mô hình. 
Năm Mùa Triều tại Rạch Giá Bắt đầu Kết thúc 
2010 Mùa khô Triều cường 8/2/2010 17/2/2010 
Triều kiệt 7/4/2010 16/4/2010 
Mùa lũ Triều cường 4/10/2010 13/10/2010 
Triều kiệt 11/11/2010 20/11/2010 
2011 Mùa khô Triều cường 20/3/2011 29/3/2011 
 Triều kiệt 25/4/2011 4/5/2011 
 Mùa lũ Triều cường 26/10/2011 4/11/2011 
 Triều kiệt 10/9/2011 19/9/2011 
0
10
20
30
5
/6
/2
0
0
8
5
/6
/2
0
0
8
5
/7
/2
0
0
8
5
/7
/2
0
0
8
5
/8
/2
0
0
8
‰
Rạch Giá tính
14 
Hình 4.10 Giá trị mực nước (m) tính và thực đo tại trạm Rạch Giá 
mùa khô triều cường 2010. 
So sánh kết quả tính toán 8 phương án tại 3 trạm Rạch Giá, Long 
Xuyên, Châu Đốc với số liệu thực đo cho thấy kết quả kiểm định 
tương đối tốt, các chỉ số NSE đều đạt mức cao cỡ 0.85, đủ độ tin cậy 
để sử dụng bộ số liệu này áp dụng cho các phương án tính các năm 
khác. 
b. Đối với xâm nhập mặn 
Hiện tại trong vùng Tứ Giác Long Xuyên, trạm đo giá trị độ mặn 
mà NCS thu thập chỉ có tại Rạch Giá, các giá trị đo cũng bị ngắt 
quãng nên chỉ thực hiện một số kiểm định tại trạm này theo một số 
khoảng thời gian được chọn trong các năm có số liệu đo. 
Hình 4.26 Giá trị mặn ‰ tính và thực đo tại trạm Rạch Giá mùa 
khô triều cường 2005 
-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
2
/7
/2
0
1
0
2
/9
/2
0
1
0
2
/1
1
/2
0
1
0
2
/1
3
/2
0
1
0
2
/1
5
/2
0
1
0
2
/1
7
/2
0
1
0
2
/1
9
/2
0
1
0
m
Rạch Giá tính Rạch Giá thực đo
0
10
20
30
3
/6
/2
0
0
5
3
/6
/2
0
0
5
3
/7
/2
0
0
5
3
/7
/2
0
0
5
3
/8
/2
0
0
5
‰ Rạch Giá tính Rạch Giá thực đo
15 
Hình 4.27 Giá trị mặn ‰ tính và thực đo tại trạm Rạch Giá mùa 
khô triều cường 2011 
Kết luận chương IV 
Chương IV trình bày việc ứng dụng mô hình số trị cho vùng cửa 
sông Tây Nam Việt Nam bằng bộ phần mềm CHB14. Qua nhiều 
phương án tính với phép Thử-Sai để hiệu chỉnh, đã rút ra được bộ 
tham số đủ tốt để áp dụng tính kiểm định. Việc kiểm định cũng được 
thực hiện với nhiều phương án tính tại nhiều điểm đo. Các kết quả 
thủy lực nhận được đều có mức độ chính xác tốt, phần lớn chỉ số 
Nash-Sutcliffe đều > 0.9, còn một số ít trạm cho kết quả trung bình. 
Bên cạnh đó, kết quả về chất lượng nước (ở đây chỉ có số liệu độ 
mặn để so sánh) khi kiểm định chỉ ở mức trung bình. 
CHƯƠNG V. MỘT SỐ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CHO VÙNG 
CỬA SÔNG TÂY NAM VIỆT NAM 
5.1 Kết quả tính toán một số đặc trưng thủy động lực học 
5.1.1 Ảnh hưởng của thủy triều vào hệ thống sông 
Các khoảng thời gian của các phương án tính được lựa chọn như 
trong phần hiệu chỉnh và kiểm định mô hình. 
Bảng 5.1 Các phương án tính 
PA Năm Mùa Triều Bắt đầu Kết thúc 
PA01 2005 Mùa khô Triều cường 1/3/2005 10/3/2005 
PA02 2005 Mùa khô Triều kiệt 16/4/2005 25/4/2005 
0
10
20
30
3
/2
3
/2
0
1
1
3
/2
3
/2
0
1
1
3
/2
4
/2
0
1
1
3
/2
4
/2
0
1
1
3
/2
5
/2
0
1
1
3
/2
5
/2
0
1
1
‰ Rạch Giá tính Rạch Giá thực đo
16 
PA03 2008 Mùa khô Triều cường 3/5/2008 12/5/2008 
PA04 2008 Mùa khô Triều kiệt 13/4/2008 22/4/2008 
PA05 2010 Mùa khô Triều cường 8/2/2010 17/2/2010 
PA06 2010 Mùa khô Triều kiệt 7/4/2010 16/4/2010 
PA07 2010 Mùa lũ Triều cường 4/10/2010 13/10/2010 
PA08 2010 Mùa lũ Triều kiệt 11/11/2010 20/11/2010 
PA09 2011 Mùa khô Triều cường 20/3/2011 29/3/2011 
PA10 2011 Mùa khô Triều kiệt 25/4/2011 4/5/2011 
PA11 2011 Mùa lũ Triều cường 26/10/2011 4/11/2011 
PA12 2011 Mùa lũ Triều kiệt 10/9/2011 19/9/2011 
Hình 5.2 Biên độ dao động mực nước cực trị trên kênh Rạch Giá - 
Long Xuyên. 
Đánh giá biên độ dao động mực nước cực trị: Do đặc điểm địa 
hình vùng, đầu kênh chịu ảnh hưởng của dao động mực nước sông 
Hậu cuối các kênh ảnh hưởng bởi dao động mực nước biển Tây nên 
tại hai đầu kênh có biên độ dao động là lớn hơn tại giữa kênh. Qua 12 
phương án tính tại 03 kênh (Tri Tôn-Hòn Sóc; Rạch Giá-Long 
Xuyên; Cái Sắn), rút ra đặc trưng: Biên độ dao động mực nước tại 
cửa sông giảm tới giá trị nhỏ nhất khi vào sâu trong đất liền khoảng 
20km (thời điểm triều cường, vị trí này tiến sâu hơn triều kiệt khoảng 
10km), sau đó lại tăng dần do ảnh hưởng của biên thượng lưu. 
0
2
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000
m
m
Kênh Rạch Giá - Long Xuyên
PA01 PA02 PA03 PA04 PA05 PA06
PA07 PA08 PA09 PA10 PA11 PA12
17 
5.1.2 Ảnh hưởng của gió 
Hình 5.6 Mực nước cực đại trên kênh Cái Sắn trong phương án có và 
không có ảnh hưởng của gió. 
Nhận xét: Ảnh hướng của gió tác động làm cho mực nước cực trị 
trong sông dâng cao khoảng 0,1m tại cửa biển và giảm dần khi vào 
sâu trong đất liền. Qua tính toán tại 3 kênh được xét (Tri Tôn-Hòn 
Sóc; Rạch Giá-Long Xuyên; Cái Sắn), giá trị chênh lệch này gần như 
không đáng kể tại vị trí cách cửa biển 60-70km ví dụ như trong Hình 
5.6 tại Cái Sắn cũng như các kênh khác. 
Xét tại điểm thuộc miền 2D nối với cửa sông tại Rạch Giá, thử 
nghiệm 3 phương án: Chỉ có tác động của thủy triều; Có tác động của 
thủy triều và gió; Có tác động của thủy triều, của gió và của dòng 
chảy từ sông. 
Hình 5.9 Vận tốc dòng chảy tại điểm cửa sông Rạch Giá trong các 
thử nghiệm số. 
0
0.5
1
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000
m
m
Không tính gió Có tính gió
18 
Kết quả tính toán thử nghiệm số cho thấy: dòng chảy do gió có 
đóng góp đáng kể đến trường dòng chảy chung khu vực cửa sông, có 
những thời điểm dòng chảy gió chiếm đến 20-25% giá trị vận tốc 
dòng chảy (xem Hình 5.9). Trong khi đó, dòng chảy từ sông đổ ra 
khá nhỏ nên ảnh hưởng không đáng kể đến bức tranh dòng chảy 
chung ở khu vực cửa sông. 
5.2 Kết quả tính toán một số đặc trưng môi trường 
5.2.1 Đánh giá mức độ xâm nhập mặn 
Để đánh giá xâm nhập mặn theo pha triều: lựa chọn kết quả tại 
các thời điểm: đỉnh triều, triều rút, chân triều, triều dâng của phương 
án tính triều cường mùa khô năm 2008. 
Hình 5.10 Phân bố độ mặn tại thời 
điểm đỉnh triều. 
 Hình 5.11 Phân bố độ mặn tại 
thời điểm chân triều. 
Kết quả tính toán diện tích ảnh hưởng bởi độ mặn >4‰ cho thấy, 
tại thời điểm đỉnh triều là 133,346 Ha, tại thời điểm triều rút là 
117.471 Ha, tại thời điểm chân triều là 103.425 Ha và tại thời điểm 
triều dâng là 116.320 Ha. 
Để đánh giá ảnh hưởng lớn nhất của triều với việc xâm nhập mặn, 
2 kịch bản được đưa ra: Lưu lượng biên trên được lấy vào mùa khô 
năm 2008, tại cùng thời điểm với mực nước tại cửa biển tương ứng 
với thời gian triều cường; Lưu lượng biên trên giống với trường hợp 
1, mực nước tại biển tương ứng với thời gian triều kiệt. 
19 
Hình 5.12 Vùng ảnh hưởng bởi 
nước mặn >4‰ với kịch bản 
triều cường. 
Hình 5.13 Vùng ảnh hưởng bởi 
nước mặn >4‰ với kịch bản 
triều kiệt. 
Qua kết quả tính cho thấy trong thời kỳ triều cường, nước mặn lấn 
sâu vào trong đất liền. Vùng diện tích bị ảnh hưởng bởi nước mặn 
4‰ là lớn nhất, khoảng 162,909.3 Ha. Trong thời kỳ triều kiệt, nước 
mặn xâm nhập ít hơn, vùng diện tích bị ảnh hưởng bởi nước mặn 4‰ 
khoảng 119,150.42 Ha. Xét ví dụ tại kênh Tri Tôn – Hòn Sóc, tính 
khoảng cách từ biển vào, nước mặn 4‰ có thể xuất hiện cách cửa 
biển 18.8 km trong khi đó với trường hợp triều kiệt, khoảng cách này 
chỉ là 6.78 km. 
Hình 5.14 Mực nước (m), vận 
tốc (m/s) và độ mặn (‰) tính 
toán tại Rạch Giá. 
Hình 5.15 Giá trị mặn tại một 
số điểm quan sát trên kênh Tri 
Tôn – Hòn Sóc. 
20 
Hình 5.14 cho thấy giá trị mặn đồng pha với mực nước, cho thấy 
sự lan truyền mặn chủ yếu qua quá trình tải, ảnh hưởng ít của quá 
trình khuếch tán. Khi vận tốc dòng tăng đẩy nước ra biển, giá trị mặn 
giảm tương ứng. Hình 5.15 thể hiện giá trị mặn theo thời gian tại các 
điểm quan sát trên cùng một nhánh sông, với khoảng cách tăng dần 
từ cửa biển, dao động giá trị mặn cũng thay đổi cả về biên độ giá trị 
và dáng điệu. 
5.2.2 Bài toán phát thải 
Với số liệu thu thập được rất ít, chỉ có giá trị BOD và DO trong 
vùng Tứ Giác Long Xuyên tại một số điểm, NCS thử nghiệm bài 
toán phát thải để đánh giá ảnh hưởng đến môi trường vùng. 
Hình 5.16 Giá trị BOD cực đại 
trên hệ thống sông theo phương 
án mức xả năm 2008. 
Hình 5.17 Giá trị DO cực đại 
trên hệ thống sông theo phương 
án mức xả năm 2008. 
Hình 5.18 Giá trị BOD trên 
vùng 2D theo phương án mức 
xả năm 2008. 
Hình 5.19 Giá trị DO trên 
vùng 2D theo phương án mức 
xả năm 2008. 
21 
Kết quả tính được chỉ ra tại các Hình 5.16-5.19: tại vùng 1D, các 
giá trị nồng độ BO

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_mot_so_dac_trung_thuy_dong_luc_hoc_va_moi_tr.pdf