Luận án Nghiên cứu hệ thống điều khiển phi tuyến bền vững cho cần trục container đặt trên phao nổi
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hệ thống điều khiển phi tuyến bền vững cho cần trục container đặt trên phao nổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hệ thống điều khiển phi tuyến bền vững cho cần trục container đặt trên phao nổi
e-Kutta-Nyström: Đây là phương pháp được dùng có thể mở rộng cho hệ phương trình vi phân cấp cao. y f(,,)t y y (2.33) y(),()tt0 y 0 y 0 y 0 (2.34) Nyström đã phát triển công thức Runge-Kutta cho hệ phương trình vi phân (2.33) thành: h y y h y () k k k (2.35) n 1 n n 3 1 2 3 1 y y h y ( k 2 k 2 k k ) (2.36) n 1 n n 3 1 2 3 4 Trong đó, k1,,, k 2 k 3 k 4 là bốn véc tơ hàm được xác định là giá trị của véc tơ hàm f(,,)t y y tại bốn vị trí trung gian trong khoảng thời gian t . Người ta đã chứng minh rằng, khi áp dụng phương pháp Runge-Kutta-Nyström sẽ cho cho kết quả nhanh hơn phương pháp Runge-Kutta [27]. - Phương pháp Adams: Các phương pháp Runge-Kutta và Runge-Kutta-Nyström đều là phương pháp một bước và tồn tại sai số lớn. Để tăng độ chính xác, Adams đã đề xuất phương pháp nhiều bước để giải bài toán giá trị đầu. Nội dung cơ bản của phương pháp này là tính yn 1 với độ chính xác cao hơn bằng cách sử dụng các giá trị yynn, 1 ,... Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là thuật toán khá cồng kềnh và có độ ổn 41 định kém hơn các thuật toán một bước. Dạng tổng quát của phương pháp nhiều bước được cho bằng biểu thức (2.37). p 1 k iy n 1 i h i f( t n 1 i , y n 1 i ) 0, h t (2.37) ii 00 Trong đó, và là các tham số. Nếu 0 thì fy(,)t không xuất hiện i i 0 nn 11 trong phương trình sai phân, do đó phương pháp Adams gọi là phương pháp hiện. Nếu 0 thì phương pháp Adams gọi là phương pháp ẩn. 0 - Phương pháp dự báo hiệu chỉnh (predictor-corrector): Phương pháp này được đề xuất bằng việc sử dụng kết hợp phương pháp nhiều bước hiện (được dùng để dự báo nghiệm) và phương pháp nhiều bước ẩn (được dùng để hiệu chỉnh nghiệm). Ưu điểm của phương pháp này là độ chính xác cao, tuy nhiên thuật toán lại cồng kềnh dẫn đến thời gian tính toán sẽ lâu hơn các phương pháp khác. 2.4.2. Phương pháp Newmark trong giải hệ phương trình vi phân phi tuyến Phương pháp Newmark là phương pháp tích phân một bước. Véc tơ trạng thái tại thời điểm tnn 1 t h được xác định từ véc tơ trạng thái tại thời điểm tn qua khai triển Taylor các hàm dịch chuyển và vận tốc. Như đã biết, khai triển Taylor của hàm véctơ f t có dạng hh2 s f(t h )() f t h f () t f ()... t f()s () t r (2.38) n n n2! ns n s Trong đó rs là số dư của khai triển Taylor đến bậc s của f()t 1 tn 1 rf (ss 1) ( )(t h ) d (2.39) sns! tn Theo các công thức (2.38) & (2.39) ta có thể tính vận tốc q()t và dịch chuyển q t của hệ tại thời điểm tn 1 bằng các công thức sau: Khi lấy s 0, từ (2.38) ta suy ra: thn q q q()d (2.40) nn 1 tn Khi lấy s 1 , từ (2.38) ta có: 42 thn q q h q q( )( t ) d (2.41) n 11 n n n tn với qqnn ()t ; qqnn 11 ()t ; qqnn ()t ; qqnn 11 (t ). Trong các công thức gần đúng (2.40) và (2.41) ta cần phải xác định các thành phần tích phân của gia tốc bằng các phương pháp số. Ta xem q() với trong đoạn ttnn, 1 là hàm của qqnn ()t và qqnn 11 ()t . Áp dụng công thức Taylor ta có: ()t 2 q q() q(3) ()( t ) q (4) () n ... (2.42) nn2 ()t 2 q q() q(3) ()( t ) q (4) () n 1 ... (2.43) nn 112 Nhân phương trình (2.42) với (1 ) , phương trình (2.43) với rồi cộng lại ra ta được: (3) 2 (4) q( ) (1 ) qn q n 1 q ( ) h t n 0( h q ) (2.44) Tương tự, nhân phương trình (2.42) với(1 2) , phương trình (2.43) với 2 , ta có: (3) 2 (4) q()(12) qn 2 q n 1 q ()2 h t n 0( h q ) (2.45) Thế (2.44) vào biểu thức tích phân trong (2.40), ta được: tn 1 t n 1 t n 1 q( )d (1 ) q d q d ... (1 ) h q h q r (2.46) n n 11 n n n tn t n t n Thế (2.45) vào biểu thức tích phân trong (2.41), ta được: tn 1 t n 1 t n 1 t q( ) d (1 2 ) q t d 2 q t d ... n 1 n n 1 n 1 n 1 tn t n t n Suy ra tn 1 1 t q( ) d (1 2 ) h22 q h q r (2.47) n 112 n n n tn 43 Trong đó, 1 r ( )hh2 q (3) ( ) 0( 3 q (4) ) n 2 1 r ( )hh3 q (3) ( ) 0( 4 q (4) ) n 6 với ttnn 1 . Các hằng số và là các tham số liên quan tới sơ đồ cầu phương. Nếu ta chọn 1/ 2, 1/ 6 thì ta được biểu thức gia tốc thay đổi tuyến tính trên đoạn ttnn, 1 . qq qq() nn 1 n h Nếu chọn 1/ 2, 1/ 6 , tương ứng với giả thiết gia tốc lấy giá trị trung bình trên đoạn ttnn, 1 . qq q() nn 1 2 Thế các biểu thức (2.46) và (2.47) vào các công thức (2.40) & (2.41), bỏ qua các vô cùng bé bậc cao, ta nhận được các công thức gần đúng của phương pháp Newmark qnn 11 qnn (1 )hh q q 1 (2.48) q q h q h22() q h q nn 11n n2 n Sau đây dựa vào (2.48) ta đi xây dựng các sơ đồ thuật toán tìm nghiệm của các hệ phương trình vi phi tuyến. Phương trình vi phân chuyển động của hệ nhiều vật thường có dạng: M(,)(,,)(,,)t q q K t q q h t q q (2.49) Từ (2.49) ta suy ra: q M(,)(,,)(,,)t q 1 h t q q K t q q (2.50) Nếu ta đặt fqq(,,)(,)(,,)(,,)t M 1 t qhqq t Kqq t (2.51) 44 thì phương trình (2.49) có dạng: q f(,,)t q q (2.52) Giả sử tại thời điểm đầu ta đã biết t t0:(),()q t 0 q 0 q t 0 q 0 (2.53) Thế (2.53) vào (2.52) ta được q0 f(,,)t q 0 q 0 (2.54) Từ các biểu thức (2.48) ta đưa ra các công thức dự báo * qi 1 qii (1 )h q (2.55) * 2 qi 1 qi hh q i (0,5 ) q i Thế (2.55) vào (2.52) ta được *** qi 1 f(,,)t qii 11 q (2.56) Các đại lượng hiệu chỉnh được tính theo các công thức sau ** qii 11 q h qi 1 * 2 * qii 11 qh qi 1 (2.57) * qii 11 q f(,,)t qii 11 q Kiểm tra điều kiện ** qi 1 q i 1 12, q i 1 q i 1 (2.58) Nếu điều kiện (2.58) không được thỏa mãn, thì ta lại tiếp tục lấy *** qi 1 q i 1,, q i 1 q i 1 qii 11 q và lại trở lại quá trình lặp cho đến khi điều kiện (2.58) được thỏa mãn. Sơ đồ khối của phương pháp Newmark giải hệ phương trình vi phân phi tuyến được trình bày trong Hình 2.3, trong đó ta sử dụng các kí hiệu sau hhqqKi (,,);t iiii KqqMMqq (,,); t iiii (,,) t iii (2.59) 45 Bắt đầu ti = ti+1 i = i + 1 i = 0 Tính các ma trận và các véc tơ ti+1 = ti + h Dự báo Hiệu chỉnh Sai , Đúng Sai ti = ti+1 ti+1 T i = i + 1 Đúng Kết thúc Hình 2.3. Sơ đồ thuật toán phương pháp Newmark tìm nghiệm hệ phi tuyến 46 2.5. Phân tích kết quả tính toán 2.5.1. Các thông số đầu vào Dưới tác động của sóng biển (2.16) & (2.17) và tải trọng gió (2.18) lên thân tàu, ta tiến hành tính toán và giải hệ phương trình vi phân chuyển động (2.15) để xem xét chuyển động của các cơ cấu cũng như góc lắc cáp nâng khi chưa được tích hợp bộ điều khiển. Đầu tiên, để dịch chuyển xe con và thay đổi chiều dài cáp nâng, ta cần tính toán lực và mô men tương ứng đưa vào tời quay của các cơ cấu. Lực kích động để xe con chuyển động và mô men quay của quay trống tời được mô tả như sau: t u ( u u )(1 ), t t t kd tt kd kd ut() mc K d11 x t K p x t , t kd t t kd t (2.60) 0,t t t kd t M ( M M )(1 ) , t t t kd tt kd kd Mm(), t m c K d22 m K p m t kd t t kd t (2.61) M, t t t kd Trong đó, ut là lực tối thiểu để thắng được ma sát giữa xe con và dầm chính, ukd là lực khởi động, theo tài liệu [83] thì uukd (1.7 2) t . Tương tự, M t là mô men để giữ cho cáp nâng không dịch chuyển khi treo hàng, M kd là mô men khởi động để nâng/hạ container đến vị trí mong muốn, tkd là thời gian khởi động ứng với thời gian động cơ làm việc để dẫn động xe con đến vị trí yêu cầu và quay tời để thay đổi chiều dài cáp nâng, sau thời gian này, các cơ cấu dịch chuyển đã đạt đến trạng thái xác lập. Để cho xe con và cáp nâng không dịch chuyển, người điều khiển cần thực hiện việc phanh các cơ cấu này lại, thời gian phanh được tính là Δt. Sau thời gian tkd+ Δt, lực dẫn động xe con sẽ ut=0, mô men dẫn động trống tời Mm=Mt. Các thông số tính toán được thể hiện trong Bảng 2.1, thông số hệ thống được lấy 47 theo thiết kế mẫu tàu MH-A1-250 của Viện KAIST [141], thông số kích động sóng biển được lấy dựa trên phân tích dữ liệu sóng trên phần mềm mô phỏng Marine Systems Simulator (MSS) của nhóm nghiên cứu gồm Thor I. Fossen và Tristan Perez đến từ trường đại học Bách khoa Na Uy (Norwegian University of Science and Technology (NTNU)), Na Uy [139], thông số tải trọng gió được lấy theo tài liệu “Influence of wind on crane operation” [142]. Ngoài ra, mẫu tàu MH-A1-250 có sức chở tối đa 252 TEU thì các thông số động lực của tàu có thể tham khảo thông số mẫu tàu tương tự được trình bày trong tài liệu “Đặc điểm thiết kế tàu container”[1]. Bảng 2.1. Thông số tính toán động lực học Thông số hệ thống Kích động sóng biển a2 = 32 m, a3 = 12.5 m, a4 = 12.5 m, 5 ac00 0N, ab11 3.10 N, cd 6.105 Nm, rm = 0.325 m, l0 =15 m, mb = 4500000 kg, 11 FM 0.35rad/ s. mt =5900 kg, mc = 24000 kg, 2 2 Tải trọng gió Jb = 571875000 kgm , Jm = 41700 kgm , 3 k1 = 1250000 N/m, k2 = 1250000 N/m, 1.22kg/m , 7,1 m/s ,C 1.1, a 0 W Kr 0.85, Kh 1.15, Kwd 0.9, k3 = 12000 N/m, b1 = 200 Ns/m, 2 Cg 1.05, Ac 14,06 m . b2=200 Ns/m, b3 = 220 Ns/m, bt = 50 Ns/m, 2 g = 9.81m/s , bm = 70 Ns/m. 2.5.2. Kết quả tính toán Với yêu cầu điều khiển đưa container đến vị trí yêu cầu, người điều khiển thông qua tay trang sẽ điều khiển dịch chuyển xe con và trống quay tời để container đến được vị trí yêu cầu. Vị trí yêu cầu sẽ là 8 m so với vị trí ban đầu đối với dịch chuyển xe con và chiều dài cáp nâng được nâng lên vị trí 7 m so với vị trí ban đầu cáp nâng có chiều dài 15 m. Xe con mất 15,44 giây để đạt đến trạng thái xác lập. Tuy nhiên, giá trị xác lập này không tiến đến giá trị yêu cầu và có dao động lớn. Có thể thấy, xe con dao động với nhiều tần số, giá trị biên độ dao động có xu hướng tăng lên và sai 48 số xác lập có thời điểm lên đến 0,5 m (Hình 2.4). Sự tồn tại dao động và sai số xác lập lớn là do quá trình điều khiển xe con đến vị trí yêu cầu, người điều khiển thực hiện việc phanh đột ngột làm cho hàng dao động lớn. Bên cạnh đó, do dao động của thân tàu dưới tác động của sóng biển và tải trọng gió sẽ làm cho hàng dao động liên tục. Điều này có thể thấy rõ đáp ứng góc lắc cáp nâng dao động với biên độ dao động lớn max 7,8 , biên độ dao động góc lắc cáp nâng được lặp lại ở các chu kỳ khác nhau và không có dấu hiệu tắt dần ngay cả khi xe con và trống tời xác lập vị trí mới (Hình 2.5). Tương tự, chiều dài cáp nâng thay đổi và đạt đến giá trị xác lập sau khoảng 22 giây kể từ lúc người vận hành bắt đầu thực hiện việc điều khiển tay trang và cũng dao động xung quanh vị trí yêu cầu với sai số xác lập và biên độ dao động lớn. Điều này là do hai yếu tố chính tác động gồm dịch chuyển trọng tâm tàu theo phương thẳng đứng và đàn hồi của cáp nâng. Nếu không khống chế được các dao động này thì hàng có xu hướng hạ xuống thấp do lực kéo tác động lên cáp nâng thay đổi liên tục. Điều đó có thể thấy rõ kể từ giây thứ 40, vị trí xác lập ngày càng có xu hướng tăng dần giá trị của nó. Giá trị sai số xác lập này có thể thấy rõ với sai số lên đến 0,5 m tại giây thứ 60. Với sai số xác lập và dao động với biên độ lớn của container, cáp nâng và xe con sẽ dẫn đến việc không thể thực hiện xếp/dỡ hàng do hệ thống không thể dẫn động các cơ cấu đến vị trí yêu cầu một cách chính xác được. Hình 2.4. Dịch chuyển xe con (không có điều khiển) 49 Hình 2.5. Chiều dài cáp nâng (không có điều khiển) Hình 2.6. Góc lắc cáp nâng (không có điều khiển) Hình 2.7. Dao động container dọc theo cáp nâng (không có điều khiển) 50 Do tác động của sóng biển, quá trình lắc hàng không được khống chế sẽ dẫn đến việc chiều dài cáp thay đổi liên tục, sự thay đổi đó cùng với các thay đổi bất lợi khác trong quá trình làm hàng. Điều này sẽ làm cho việc tiếp cận đích đến của container trở nên khó khăn hơn và tốn nhiều thời gian điều chỉnh hơn cho một lần dịch chuyển container. Dao động thân tàu và dịch chuyển thân tàu theo phương thẳng đứng được biểu thị trên các Hình 2.8 & Hình 2.9. Khối lượng thân tàu rất lớn so với khối lượng hàng nên thân tàu dao động chủ yếu do tác động của sóng biển và tải trọng gió. Tuy nhiên, dao động thân tàu cũng chịu ảnh hưởng của việc làm hàng do dịch chuyển của các cơ cấu tạo ra dao động cưỡng bức với biên độ nhỏ. Với mục đích dẫn động các cơ cấu đến vị trí yêu cầu một cách chính xác, đồng thời góc lắc cáp nâng và dao động container dọc theo cáp nâng phải được giữ nhỏ và triệt tiêu ở đích đến thì hệ thống điều khiển trực tiếp bằng tay trang khó có thể đáp ứng được đồng thời các yếu tố đó. Có thể thấy, các cơ cấu dịch chuyển vẫn dao động xung quanh vị trí của nó ở chế độ xác lập đồng thời góc lắc cáp nâng dao động với biên độ lớn. Điều này sẽ dẫn đến việc không thể thực hiện việc xếp/dỡ hàng do góc lắc cáp nâng lớn gây ra độ lệch vị trí hàng ở đích đến, hơn nữa nó có thể gây va đập với hàng hóa và thiết bị lân cận nếu như không kiểm soát được góc lắc cáp nâng dẫn đến tai nạn và hư hỏng trong quá trình làm hàng. Do vậy, cần trục container gắn trên tàu cần thiết phải được trang bị hệ thống điều khiển để tạo ra các đáp ứng tốt góp phần nâng cao hiệu suất làm hàng cũng như giảm được những tai nạn và hỏng hóc trong quá trình làm việc của cần trục. Hình 2.8. Dịch chuyển thân tàu theo phương thẳng đứng (không có điều khiển) 51 Hình 2.9. Góc lắc tàu (không có điều khiển) 2.6. Kết luận chương 2 Chương này đã thực hiện được các nội dung chính sau: - Xây dựng được mô hình động lực học cần trục container đặt trên phao nổi là mô hình phẳng, sáu bậc tự do, kể đến kích động của sóng biển, thay đổi tải trọng gió, đàn hồi của cáp nâng. - Xây dựng được phương trình vi phân chuyển động của hệ dựa trên phương trình Lagrange loại hai. Hệ phương trình thu được gồm sáu phương trình vi phân phi tuyến cấp hai. Đây là cơ sở để xây dựng các thuật toán điều khiển. - Phân tích được các phương pháp tính toán số được sử dụng để giải trực tiếp phương trình vi phân cấp hai, từ đó lựa chọn phương pháp Newmark để giải hệ phương trình vi phân đã xây dựng. - Sử dụng ngôn ngữ lập trình MATLAB®/Simulink® dựa trên phương pháp Newmark để mô phỏng số các đáp ứng động lực học cần trục container đặt trên phao nổi. Các kết quả tính toán chỉ ra các cơ cấu không được dẫn động chính xác, góc lắc container và dao động container dọc theo cáp nâng lớn. Do đó, cần trục container cần được trang bị hệ thống điều khiển với quy luật điều khiển tốt để đảm bảo quá trình làm việc của cần trục an toàn và hiệu quả. 52 CHƯƠNG III. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Hệ thống điều khiển được thiết kế dựa trên thuật toán điều khiển bền vững SOSMC. Bộ ước lượng mạng nơ ron (RBFN) được tích hợp vào hệ thống điều khiển để ước lượng thông số và mô hình hệ thống. Bộ quan sát trạng thái được sử dụng để thay thế các cảm biến trong việc đo các tín hiệu vận tốc sẽ góp phần giảm chi phí thiết kế hệ thống. Tính bền vững của hệ thống điều khiển là khả năng đáp ứng được các thay đổi của nhiễu ngoài và thay đổi của tham số hệ thống điều khiển điều. 3.1. Đặc điểm đối tượng điều khiển 3.1.1. Đặc điểm Đối tượng điều khiển là cần trục gắn trên tàu được mô hình hóa như Hình 2.2, T đây là hệ hụt dẫn động với sáu tín hiệu cần điều khiển q []xt m s y b T nhưng chỉ được dẫn động bởi hai tín hiệu điều khiển U [uMtm 0 0 0 0] . Đối tượng điều khiển là hệ hụt dẫn động nên việc điều khiển sẽ khó khăn hơn rất nhiều T so với điều khiển hệ đủ cơ cấu chấp hành. Với hai tín hiệu điều khiển uMtm phải cùng lúc đảm bảo các yêu cầu điều khiển gồm kéo xe con đến vị trí yêu cầu xxtd , thay đổi chiều dài cáp nâng đến chiều dài mong muốn ứng với góc quay tời đến góc quay tời mong muốn m md , nhưng đồng thời phải đảm bảo các tín hiệu phụ thuộc gồm góc lắc container , độ dãn cáp nâng s , chuyển động của tàu theo phương thẳng đứng y và góc lắc tàu b đạt đến giá trị mong muốn TTT s y b d s d y d bd 0000 . Việc thiếu cơ cấu chấp hành sẽ là một khó khăn rất lớn đối với việc xây dựng hệ thống điều khiển vì một số tín hiệu điều khiển không được điều khiển trực tiếp bởi cơ cấu chấp hành. Số lượng biến điều khiển phụ thuộc càng lớn càng gây khó khăn cho việc điều khiển. 3.1.2. Tách hệ động lực Có thể thấy, cần trục container gắn trên tàu (2.15) là hệ hụt dẫn động với sáu tín T hiệu ra q []xt m s y b nhưng chỉ được dẫn động bởi hai tín hiệu điều T T khiển U [uMtm 0 0 0 0] . Nói cách khác, biến chủ động qa []x t m 53 T được dẫn động trực tiếp bằng lực điều khiển U1 []uMtm, trong khi biến bị động T qub [] sy không được dẫn động trực tiếp bởi các cơ cấu chấp hành. Kết hợp giữa biến chủ động và biến bị động, hệ động lực được phân tích thành hai hệ con M (q)q M (q)q C (q,q)q C (q,q)q G (q) U (q,q) (3.1) 11a 12 u 11 a 12 u 1 1 M12 (q)qa M 22 (q)q u C 21 (q,q)q a C 22 (q,q)q u G 2 (q) W 2 (3.2) 22 24 42 44 Trong đó, M11 (q) R , M12 (q) R , M21 (q) R , M22 (q) R là các ma trận con của . C (q,q) R22 , C (q,q) R24 , C (q,q) R42 , .C (q,q) R44 là các M(q) 11 12 21 22 . 2 4 ma trận con của C(q,q) . G1 (q) R và G2 (q) R là ma trận con của ma trận G(q) . T W2 [f w 0 F w M w ] là véc tơ nhiễu sóng và gió tác động lên hệ. Các ma trận nói trên được sắp xếp như sau: M11 (q) M 12 (q) C 11 (q,q) C 12 (q,q) M(q) , C(q,q) (3.3) M21 (q) M 22 (q) C 21 (q,q) C 22 (q,q) và G(q) G12 (q) G (q). (3.4) 3.2. Điều khiển trượt bậc hai 3.2.1. Thuật toán điều khiển Thuật toán điều khiển trượt bậc hai (SOSMC) được xây dựng để đưa T T T qa []x t m đến giá trị đặt qad x d md và đưa qub [] sy đến giá T T trị mong muốn qud dsy d d bd 0000 . Thuật toán điều khiển SOSMC đảm bảo hệ thống bền vững, bất chấp hệ chịu tác động của nhiễu và sự thay đổi tham số. M22 (q) là ma trận xác định dương, do đó hệ con bị động (3.2) được biến đổi thành: 1 qu M22 (q) W 2 M 21 (q)q a C 21 (q,q)q a C 22 (q,q)q u G 2 (q) (3.5) Thay phương trình (3.5) vào phương trình (3.1) ta được dạng đơn giản của hệ tương đương: 54 M(q)qa C12 (q,q)q a C (q,q)q u G(q) U (3.6) Trong đó các thành phần của hệ tương đương được mô tả như sau: 1 M(q) M11 (q) M12 (q)M 22 (q)M 21 (q) 1 C1 (q,q) C 11 (q,q) M 12 (q)M 22 (q)C 21 (q,q) (3.7) 1 C2 (q,q) C 12 (q,q) M 12 (q)M 22 (q)C 22 (q,q) 1 G(q) G1 (q) M 12 (q)M 22 (q)G 2 (q) với tín hiệu vào tương đương U là sự tương tác giữa tín hiệu điều khiển U1 và kích động sóng biển W2 được xác định bằng: 1 U U1 (q,q) M 12 (q)M 22 (q)W 2 (3.8) Chú ý rằng, M(q) là ma trận xác định dương. Xem qa là tín hiệu ra của hệ thống, phương trình (3.6) được viết thành: 11 qa M (q) U1 (q,q) M 12 (q)M 22 (q)W 2 C 1 (q,q)q a C 2 (q,q)q u G(q) (3.9) T Luật điều khiển được tạo ra U1 (q,q) với các tín hiệu hồi tiếp qq sẽ đưa trạng thái của hệ q qau q đến mặt trượt và đưa q đến vị trí mong muốn. Một dạng mặt trượt chuyển mạch có dạng sau: se a βe a ρe u (3.10) 2 Trong đó, ea q a q ad và eu q u q ud là các véc tơ sai số;sR , 1200 β diag(12 , ) và ρ là các ma trận tham số điều khiển. Với tác 00 34 động của luật điều khiển, quỹ đạo trạng thái q sẽ được đẩy đến vị trí trên mặt trượt và được giữ ở trên mặt trượt mãi mãi. Để làm được điều đó, phương trình ổn định động học của mặt trượt đóng-mở được xét đến s βs Ksgn( s ) 0 (3.11) Trong đó, K diag(KK12 , ) là một ma trận xác định dương. Thành phần s βs đảm bảo ổn định số mũ, trong khi thành phần Kssgn( ) duy trì tính bền vững của ổn 55 định mặt trượt. Thay phương trình (3.9) và (3.10) vào phương trình (3.11) ta được thuật toán SOSMC có dạng: 1 U1 (q,q) M 12 (q)M 22 (q)W 2 C 1 (q,q)qau C 2 (q,q)q G(q) (3.12) T M(q) 2βqa ρq u ββq ( a q ad ) βρq ( u q ud ) K sgn( s ) Ma trận hệ số điều khiển K được chọn bằng phép thử sai để chắc chắn rằng giai đoạn tiến tới mặt trượt không quá dài trong khi hiện tượng rung (chattering) sẽ giảm. Trong thực
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_he_thong_dieu_khien_phi_tuyen_ben_vung_ch.pdf
- Thông tin tóm tắt luận án tiến sĩ_Phạm Văn Triệu.pdf
- Tóm tắt luận án tiến sĩ- Phạm Văn Triệu.pdf