Luận án Nghiên cứu sự thay đổi tính năng kỹ thuật của động cơ đốt cháy cưỡng bức khi sử dụng hỗn hợp xăng – khí brown
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sự thay đổi tính năng kỹ thuật của động cơ đốt cháy cưỡng bức khi sử dụng hỗn hợp xăng – khí brown", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự thay đổi tính năng kỹ thuật của động cơ đốt cháy cưỡng bức khi sử dụng hỗn hợp xăng – khí brown
yết chuyển đôṇg rối đẳng hƣớng, giả định là: 3\4Re I k t L l với ' Re It u u L v và I lL c H LI: tỷ lệ chiều dài tổng , giả thiết tỷ lệ (cl = 0,2 0,8) với khe hở tức thời H bên trong xylanh và νu là đô ̣nhớt động học của hỗn hợp chƣa cháy. Đặc biệt tỷ lệ chiều dài tổng và chiều dài Kolmogorov , LI và L, đƣợc lựa chọn là tỷ lê ̣gơṇ sóng l ớn nhất và nhỏ nhất trong phƣơng trình 3.8, trong khi kích thƣớc D3 chủ yếu phụ thuộc vào tỷ số giữa cƣờng độ rối u’ và tốc độ cháy tầng SL [39] 57 L L Su Su D 05,235,2 3 (3.11) b) Đánh lửa Giả thiết rằng , cuối quá trình hình thành trung tâm cháy với ngoṇ lƣ̉a ổn điṇh có daṇg hình cầu bán kính khoảng 2mm, quá trình gợn sóng bắt đầu ở thời điểm cả bán kính cầu lƣ̉a tƣ́c thời và cƣờng đô ̣rối (tỷ lệ với tốc độ động cơ ) đều tăng. Phƣơng trình sau đây đƣơc̣ đƣa ra để tính toán tỷ lê ̣gơṇ sóng vô hƣớng của ngọn lửa [15]. refreff f wr n n r r . , (3.12) Trong đó, rf,ref là bán kính điều chỉnh tham chiếu , có giá trị bằng 1cm; nref là tốc đô ̣tham chiếu đƣơc̣ cố điṇh ở 1000 v/ph. Phƣơng trình 3.11 đƣơc̣ điều chỉnh để tính đến sƣ ̣tăng của kích thƣớc phân chia liên quan đến sƣ ̣tăng lên tƣ̀ tƣ̀ theo thời gian của gơṇ sóng trong ngoṇ lƣ̉a. L L Su SDuD D min,3max,33 05,2min,3 D Ở phƣơng trình này , thành phần đầu tiên c ủa quá trình cháy se ̃đƣơc̣ đăc̣ trƣng bằng đƣờng kính phân chia rất gần với mƣ́ c cƣc̣ tiểu D3,min, thể hiêṇ tốc đô ̣ cháy ban đầu gần với tốc độ cháy tầng . Lƣu ý rằng giá tri ̣ nhỏ nhất của đƣờng kính phân chia trong moị trƣờng hơp̣ đều lớn hơn 2. c) Cháy sát vách Khi ngoṇ lƣ̉a chaṃ tới thành buồng chá y cơ chế phân chia của viêc̣ lan tràn màng lửa mô tả ở trên sẽ không còn giá trị . Các đặc tính rất quan trọng của việc cháy hoàn toàn liên quan tới những ảnh hƣởng của thành đến quá trình cháy (hiêṇ tƣơṇg cháy sát vách ). Thành buồng cháy hạn chế sự giãn nở của khí , ngăn cản sƣ ̣ phát triển của dòng môi chất và hình thành biên rắn có nhiệt độ khá thấp có thể làm nguôị khí. Tất cả các yếu tố trên làm thay đổi đăc̣ tính cơ bản của quá trình cháy so với trƣờng hơp̣ ngoṇ lƣ̉a lan truyền t ự do trong buồng cháy. Môṭ tỷ lê ̣lớn (30÷40%) 58 hỗn hơp̣ chƣa cháy se ̃cháy trong trƣờng hơp̣ đăc̣ biêṭ này . Tỷ lệ cháy sát vách có thể thể hiêṇ môṭ cách đơn giản bởi công thƣ́c [15]. b combustionwall b mm dt dm (3.13) Trong đó τ là thời gian cháy sát vách . Cuối cùng tỷ lê ̣cháy tổng quát có thể xác điṇh theo tỷ lê ̣khối lƣơṇg của 2 chế đô ̣cháy đƣơc̣ mô tả ở trên (cháy fractal và cháy sát vách). combustionwall b fractals b overall b dt dm w dt dm w dt dm 22).1( (3.14) Sƣ ̣chuyển tiếp giƣ̃a 2 chế đô ̣cháy bắt đầu khi đaṭ tới thời gian chuyển tiếp ttr (thời gian mà ngoṇ lƣ̉a đầu tiên chaṃ thành xylanh ). trLTu trb f SA mm r )( )( (3.15) Hình 3.2 Ngọn lửa tiến gần đến thành xylanh và bắt đầu quá trình cháy sát vách 3.1.1.3 Tính toán truyền nhiệt a) Truyền nhiệt trong xylanh Tổn thất nhiệt qua vách hay quá trình truyền nhiệt từ trong buồng cháy qua thành buồng cháy nhƣ nắp xylanh, piston, và lót xylanh đƣợc tính dựa vào phƣơng trình truyền nhiệt sau: ).(. wicwiwi TTAQ (3.16) Trong đó: Qwi-nhiệt lƣợng truyền cho thành (nắp xylanh, piston, lót xylanh); Ai-diện tích truyền nhiệt (nắp xylanh, piston, lót xylanh); W -hệ số truyền nhiệt; Tc -nhiệt độ môi chất trong xylanh; Twi-nhiệt độ thành (nắp xylanh, piston, lót xylanh). 59 Đối với nhiệt độ của thành lót xylanh, biến đổi nhiệt độ dọc trục giữa vị trí ĐCT và ĐCD đƣợc tính theo biểu thức [36]: cx e TT xe DCTLL . 1 . . , (3.17) DCDL DCTL T T c , , ln (2.18) Trong đó: TL-nhiệt độ lót xylanh; TL,ĐCT -nhiệt độ lót xylanh tại vị trí ĐCT; TL,ĐCD -nhiệt độ lót xylanh tại vị trí ĐCD; x: dịch chuyển tƣơng đối của piston (vị trí thực tế của piston so với toàn bộ hành trình). Hệ số truyền nhiệt của mô hình Hohenberg [36] đƣợc tính theo phƣơng trình sau: 8,04,08,066,0 )4,1.(...130 mccw cTPV (3.19) Trong đó: cm -tốc độ trung bình của piston; V-thể tích tƣ́c thời c ủa 1 xylanh; pC- áp suất môi chất trong xylanh; Tc-nhiệt độ môi chất trong xylanh. b) Trao đổi nhiệt tại cửa nạp, thải Trong quá trình quét khí, việc lƣu tâm đến quá trình trao đổi nhiệt tại cửa nạp và thải là hết sức quan trọng. Quá trình này có thể lớn hơn rất nhiều so với dòng chảy trong đƣờng ống đơn giản do hệ số truyền nhiệt và nhiệt độ cao trong vùng giữa xupáp và đế xupáp. Thông thƣờng mô hình Zapf heat transfer 15 đƣợc sử dụng để tính toán cho quá trình này. w cm A wud TeTTT p p w . . ).( (3.20) - Đối với dòng chảy ra: vi v viuuup d h dmTTCTCC .797,01...... 5,15,044,02654 (3.21) -Đối với dòng chảy vào: vi v viuuup d h dmTTCTCC .765,01...... 68,168,033,02987 (3.22) 60 Trong đó: p-hệ số trao đổi nhiệt tại cửa; Td-nhiệt độ sau cửa; Tu- nhiệt độ trƣớc cửa; TW -nhiệt độ thành cửa; AW-diện tích tiết diện lƣu thông; m -lƣu lƣợng khối lƣợng; Cp-nhiệt dung riêng đẳng áp; hv-độ nâng xupáp; dvi- đƣờng kính trong của đế xupáp. Các hệ số của các phƣơng trình trao đổi nhiệt tại cửa nạp và cửa thải đƣơc̣ thể hiêṇ trong bảng 3.1. Bảng 3.1 Hệ số của phương trình trao đổi nhiệt tại cửa nạp và thải Xupáp thải Xupáp nạp C4 1,2809 C7 1,5132 C5 7,0451.10 -4 C8 7,1625.10 -4 C6 4,8035.10 -7 C9 5,3719.10 -7 c) Lưu lượng dòng khí nạp và thải Lƣu lƣơṇg củ a dòng khí taị cƣ̉a nap̣ và cƣ̉a thải đƣơc̣ tính toán tƣ̀ các phƣơng trình của dòng chảy qua khe hep̣ đẳng entropi có tính đến hê ̣số lƣu lƣơṇg đƣơc̣ xác điṇh bằng thiết bi ̣ đo ở traṇg thái dòng ổn điṇh. Lƣu lƣơṇg khối lƣơṇg có thể nhận đƣợc từ phƣơng trình năng lƣợng đối với dòng ổn định qua khe hẹp 15 . . 2 .. 01 01 TR pA dt dm o eff (3.23) Trong đó: dt dm -lƣu lƣợng dòng khí; Aeff -diện tích tiết diện lƣu thông; po1-áp suất trƣớc miệng hút; T01-Nhiêṭ đô ̣trƣớc miêṇg hút; Ro-hằng số chất khí; -hàm áp suất phụ thuộc vào tính chất của khí và tỷ số áp suất. Đối với dòng chảy dƣới âm: k k o k o p p p p k k 1 1 2 2 1 2. 1 p2 : áp suất ra k : chỉ số đoạn nhiệt, dòng lƣu động dƣới giới hạn 3.1.1.4 Tính toán phát thải a) Hình thành phát thải CO 61 Phát thải CO hình thành và tăng nhanh trong vùng màng lửa , chủ yếu đƣơc̣ sinh ra do hyđrôcacbon bị ôxy hóa không hoàn toàn, và tiếp tục bị ôxy hóa hoàn toàn tạo thành CO2 thông qua cơ cấu điều khiển động lực học. Vì thế, giá trị CO có thể đƣợc tính toán bằng việc giải phƣơng trình vi phân dựa trên các phản ứng sau 20: CO + OH = CO2 + H, CO2 + O = CO + O2 Và nồng độ CO đƣợc tính toán theo công thức 20: 1 2 [ ] [ ] 1 [ ]e d CO CO R R dt CO (3.24) Trong đó: [CO]e là hàm lƣợng cân bằng của CO. Các giá trị tốc độ R1, R2 đƣơc̣ cho bởi công thức: 1 1 [ ] [ ]e eR k CO OH = 6,76 1010 exp(T/1102) (3.25) ee OCOkR 222 = 2,5 10 12 exp(-24055/T) (3.26) Hình 3.3 thể hiêṇ hàm lƣợng CO cân bằng và CO động học theo góc quay trục khuỷu. Trên đó, tỷ lệ Mol CO cân bằng và CO động học là nhƣ nhau ở giai đoaṇ đầu của quá trình cháy và giañ nở . Tƣ̀ góc quay trục khuỷu là +60 0TK trở đi, CO cân bằng giảm nhanh hơn so với CO đôṇg hoc̣ . Tỷ lệ mol CO đƣợc dự đoán bởi mô hình này đƣơc̣ mô tả trong hình 3.4 theo góc đánh lửa sớm và hệ số dƣ lƣợng không khí (). Có thể thấy rõ rằng CO giảm khi tăng tỷ số A /F do có đủ lƣơṇg O2 tham gia phản ứng ôxy hóa CO thành CO 2. Trong khi đó , góc đánh lửa sớm không có ảnh hƣởng tới lƣơṇg CO vì áp suất xylanh và nhiệt độ khí cháy hầu nhƣ không ảnh hƣởng tới sự hình thành CO. Hình 3.3 Tỷ lệ mol CO tính toán theo góc quay truc̣ khuỷu 62 Hình 3.4 Tỷ lệ mol CO tính toán theo giữa góc đánh lửa sớm và hệ số dư lượng không khí b) Hình thành phát thải HC Những nguồn chính của hyđrôcacbon chƣa cháy có thể đƣợc xác định trong động cơ đánh lửa cƣỡng bức theo D’Errico [20] bao gồm: - Nhiên liêụ chƣa cháy tồn tại ở các khe kẽ, - Hơi nhiên liệu bị hấp thụ vào lớp màng dầu và kết tủa trên thành xylanh trong suốt kỳ nạp và kỳ nén, - Hiệu ứng cháy sát vách, - Hiện tƣợng cháy không hoàn toàn hay bỏ lửa xảy ra khi chất lƣợng cháy kém, - Dòng chảy trực tiếp của hơi nhiên liệu vào hệ thống xả ở động cơ PFI. Hai cơ chế đầu và đặc biệt là sự hình thành HC taị các khe ke ̃đƣ ợc xem là quan trọng nhất và cần phải đƣợc chú ý trong mô hình nhiệt động học. Hiệu ứng cháy sát vách và cháy không hoàn toàn không thể miêu tả vật lý theo phƣơng pháp vô hƣớng nhƣng có thể đƣa ra từ những mối tƣơng quan bán thực nghiệm. Tốc độ hình thành HC đƣơc̣ thể hiêṇ bằng phƣơng trình tổng quát [20] sau đây: bRTEHCHC OHCeAC dt HCd gwHC 2 / (3.27) với AHC = 7,7 x 10 9 ((m 3 /mol) a+b-1 /s) EHC = 156222 (J/mol) R = 8314 (J/mol K) Tgw = (Tgas + Tcyl.wall)/2 63 [HC] và [O2] là mật độ của HC và O2 (mol/m 3 ) CHC là hằng số điều chỉnh tốc độ phản ứng tùy thuộc từng chế độ và loại động cơ. a và b là các hằng số, a = b = 1. * Cơ chế khe kẽ Những khe ke ̃là nh ững vùng hẹp mà màng lửa không thể lan truyền tới. Những khe ke ̃đáng lƣu ý nh ất là khe hở giữa xec-măng và thành xylanh và khe hở đỉnh piston. Trong suốt quá trình nén, hỗn hợp không cháy bị đẩy vào những khe ke,̃ làm cho nhiệt trao đổi với thành xylanh giảm xuống. Trong suốt quá trình cháy, áp suất tiếp tục tăng lên và đẩy hỗn hợp khí không cháy khác vào các khe ke ̃này . Màng lửa lan tràn bị dập tắt khi đến đây nên sau đó khí chƣa cháy tƣ̀ các khe ke ̃này sẽ bị đẩy ra khi áp suất trong xylanh bắt đầu giảm, tạo nên phát thải HC từ các khe kẽ. Để miêu tả quá trình này, mô hình giả định rằng áp suất trong xylanh và trong khe ke ̃là nhƣ nhau và nhi ệt độ của hỗn hợp khí trong các khe ke ̃b ằng với nhiệt độ piston. Khối lƣợng hỗn hợp khí trong khe ke ̃tại mọi thời điểm là: . . . kh kh piston pV M m R T (3.28) Trong đó: mkh : khối lƣợng khí nạp chƣa cháy trong khe ke ̃[kg] p: áp suất xylanh [Pa] Vkh : tổng thể tích khe ke ̃[m 3 ] M: khối lƣợng mol phân tử khí chƣa cháy [kg/kmol] R: hằng số khí [J/kmol K] Tpiston : nhiệt độ piston [K] * Cơ chế hấp thụ và giải phóng HC Nguồn hyđrôcacbon quan trọng thứ hai là sự có mặt của dầu bôi trơn trong nhiên liệu hay trên thành xylanh của buồng cháy. Thực tế, trong quá trình nén, áp suất hơi nhiên liệu tăng, vì thế theo định luật Henry, sự hấp thụ xảy ra ngay cả khi dầu đã bão hòa trong suốt quá trình nạp. Trong quá trình cháy, nồng độ hơi nhiên 64 liệu trong khí cháy giảm về không nên hơi nhiên liệu đã bị hấp thụ trƣớc đó sẽ đƣợc giải phóng ra từ dầu lỏng thành khí cháy. Độ hòa tan của nhiên liệu liên quan đến phân tử khối, vì thế lớp dầu tạo HC phụ thuộc vào độ hòa tan khác nhau của từng loại hyđrôcacbon trong dầu bôi trơn . Trong đó, đối với nhiên liệu khí thông thƣờng nhƣ metan hay propan, do khối lƣợng phân tử thấp, cơ chế này không ảnh hƣởng nhiều. Giả thuyết về sự tăng hấp thụ/ giải phóng HC nhƣ sau: - Lớp dầu có nhiệt độ bằng nhiệt độ thành xylanh - Dầu tạo thành từ những phần tử hyđrôcacbon đơn, hóa hơi hoàn toàn trong hỗn hợp khí mới - Dầu có sự hiện diện C30H62, có đặc tính giống dầu bôi trơn SAE5W20 - Sự khuếch tán nhiên liệu trong lớp dầu là một yếu tố giới hạn bởi vì hằng số khuếch tán trong chất lỏng nhỏ hơn 10.000 lần so với trong chất khí. Hình 3.5 thể hiêṇ nồng đô ̣HC theo góc quay truc̣ khuỷu và đô ̣dày của màng dầu. Có thể thấy rằng ở góc quay trục khuỷu trong khoảng 730 đến 800 đô ̣và đô ̣ dày màng dầu trong khoảng 0,000125 đến 0,00025cm, nồng đô ̣HC đaṭ cƣc̣ đaị. Hình 3.5 Nồng đô ̣HC theo góc quay trục khuỷu và độ dày màng dầu Theo những giả thuyết đó, sự phân bố khối lƣợng trong lớp dầu đƣợc tính toán trong phƣơng trình khuếch tán sau: 2 2 w w 0F FD t r (3.29) Trong đó: wF-tỷ lệ khối lƣợng của nhiên liệu trong lớp dầu [-]; t-thời gian [s]; r-vị trí tâm lớp dầu (tính từ thành xylanh) [m]; D-hệ số khuếch tán tƣơng ứng (nhiên liệu - dầu) [m/s] 65 8 0,5 0,6 17,4.10 . . . .fD M T v (2.30) Trong đó: M- khối lƣợng mol phân tử của dầu [g/mol]; T-nhiệt độ dầu [K]; vf -thể tích mol của nhiên liệu ở điều kiện sôi thông thƣờng [cm3/mol]; -độ nhớt của dầu [cSt]. * Hiệu ứng cháy sát vách Hiệu ứng cháy cục bộ và cháy sát vách không thể miêu tả theo phƣơng pháp vô hƣớng. Lavoie cùng cộng sự [38] đã đƣa ra giả thuyết về mối tƣơng quan bán thực nghiệm, trong đó tỷ lệ khí nạp chƣa cháy duy trì trong xylanh Fprop đƣợc tính toán bằng cách áp dụng phƣơng trình sau: 90 1 90 0 . .exp 2 EVO propF F C C (3.31) 1 1 0,0032 22 C khi 1 4 1 0,003 1 .1,1C khi 1 2 0,35C Trong đó: F-thông số hiệu chỉnh [-]; -tỷ số cân bằng [-]; 0 -thời điểm 0% nhiên liệu cháy [0TK]; 90 -thời điểm 90% nhiên liệu cháy [0TK]; EVO -thời điểm xupap xả mở [0TK]. c) Hình thành phát thải NOx Cơ chế hình thành NOx đƣơc̣ tính toán dựa trên cơ sở Pattas và Hafner [41]. Quá trình hình thành NOx đƣợc thể hiện qua sáu phƣơng trình phản ứng theo cơ chế Zeldovich (bảng 3.2). Bảng 3.2 Chuỗi phản ứng hình thành NOx [41] TT Phản ứng Phản ứng thuận Phản ứng nghịch A (cm 3 /mol s) B (–) E (kcal/mol K) A (cm 3 /mol s) B (–) E (kcal/mol K) 1 N2 + O ↔ NO + N 4.93 x 10 13 0.0472 - 75.59 1.6 x 10 13 0 0 2 O2 + N ↔ NO + O 1.48 x 10 8 1.5 - 5.68 1.25 x 10 7 1612 - 37.69 3 OH + N ↔ NO + H 4.22 x 1013 0 0 6.76 x 1014 - 0.212 - 49.34 4 N2O + O ↔ NO + NO 4.58 x 10 13 0 - 24.1 7.39 x 10 8 0.89 - 58.93 5 O2 + N2 ↔ N2O + O 2.25 x 10 10 0.825 - 102.5 3.82 x 10 13 0 - 24.1 6 OH + N2 ↔ N2O + H 9.14 x 10 7 1.148 - 71.9 2.95 x 10 13 0 - 10.8 66 Hằng số cân bằng của các phản ƣ́ng đƣơc̣ tính theo công thƣ́c )/exp( TEATk B . Sự hình thành của NOx đƣợc tính toán theo thông số nhập đầu vào nhƣ tốc độ động cơ, nhiên liệu cũng nhƣ áp suất, nhiệt độ, hệ số dƣ lƣợng không khí , thể tích và khối lƣợng, thời gian cũng nhƣ số vùng cháy. Quá trình tính toán đƣợc bắt đầu lúc thời điểm cháy bắt đầu. Mặc dù trong khí thải NOx của động cơ xăng, NO chiếm phần lớn (90 98%) nhƣng việc tính toán N2O cũng không thể bỏ qua. Lƣợng N2O sinh ra có mối quan hệ nhƣ sau : RT T ON ON 71.18 exp10.1802.1 6125,01 6 22 2 (2.32) Tốc độ hình thành NO đƣợc tính nhƣ sau: RT p K R K R dt NOd ee . 11 )1(2 4 4 2 12 (3.33) 3.1.2 Động cơ sử dụng hỗn hợp nhiên liệu xăng+khí HHO Khi dùng hỗn hợp nhiên liệu xăng+khí HHO cho xe máy Honda wave , hầu hết các biểu thức dùng trong động cơ xăng đƣơc̣ giƣ̃ nguyên . Tuy nhiên trong đó , các đại lƣợng liên quan đến lƣợng nhiên liệu cấp , nhiêṭ tri ̣ thấp của nhiên liêụ , tốc đô ̣cháy có thêm thành phần liên quan đến nhiên liệu khí HHO (hyđrô và ôxy) Sau đây trình bày biểu thƣ́c tính toán hê ̣số dƣ lƣơṇg không khí , tốc đô ̣tỏa nhiêṭ trong xilanh của đôṇg cơ và mô hình sƣ̉ duṇg hai loại nhiên liệu là xăng và khí HHO. - Hệ số dƣ lƣợng không khí () của hỗn hợp nhiên liệu xăng +khí HHO đƣợc tính theo công thức sau 44: HHOHHOngxăngxă kk FAdtdmFAdtdm dtdm )/.()/()/.()/( / (2.35) Trong đó (dm/dt)kk, (dm/dt)xăng và (dm/dt)HHO lần lƣơṭ là lƣu lƣơṇg không khí, nhiên liêụ xăng và khí HHO ; (A/F)xăng và (A/F)HHO là tỷ lệ không khí /nhiên liêụ lý tƣởng của xăng và khí HHO. - Qui luật cháy và tốc độ tỏa nhiệt 67 Thông số rất quan trọng của quá trình cháy là qui luật cháy . Trong số các qui luật cháy tìm ra qua thực nghiệm thì qui luật cháy của Vibe đƣợc công nhận rộng rãi và cũng từ đó tìm đƣợc tốc độ cháy d dx và tốc độ tỏa nhiệt d dQ 9: HHO HHHOct ngxă ngxăHngxăct d dx Qg d dx Qg d dQ )..()(.).()( (3.36) Trong đó: gct-lƣợng nhiên liệu cấp cho một chu trình; QH-nhiệt trị thấp của nhiên liệu; d dx -tốc độ cháy . Các chỉ số “xăng” hay “HHO” lần lƣợt thể hiện đại lƣơṇg liên quan đến nhiên liêụ xăng và khí HHO. - Mô hình hỗn hợp nhiên liệu Trong các mô hình tính toán quá trình hình thà nh hỗn hơp̣ và cháy trong đôṇg cơ đốt cháy cƣỡng bƣ́c ƣ́ng với mỗi loaị nhiên liêụ , các thuộc tính của nhiên liêụ nhƣ khối lƣơṇg phân tƣ̉ , nhiêṭ tri ̣ thấp , tỷ lệ khối lƣợng nguyên tử cácbon , ôxy, nitơ trên tổng khối lƣơṇg phân tƣ̉ nhiên liêụ, tỷ lệ không khí/nhiên liêụ tiêu chuẩn là những thuộc tính quan trọng để phân biệt loại nhiên liệu . Các thuộc tính này sẽ có tác động trực tiếp tới quá trình hình thành hỗn hợp và cháy cũng nhƣ ảnh hƣởn g tới các hằng số phản ứng giữa nhiên liệu và không khí theo mô hình cháy , mô hình truyền nhiêṭ và mô hình hình thành phát thải đôc̣ haị lƣạ choṇ . Việc mô phỏng hỗn hợp nhiên liệu nói chung và hỗn hợp xăng + nhiên liệu khí nói riêng đƣợc giải quyết thông qua mô hình hỗn hơp̣ nhiên liêụ này . Việc mô tả hỗn hợp khí dựa trên cơ sở các phần tử đƣợc định nghĩa và có thể thay đổi đƣợc bằng tùy chọn General Species Transport. Số phần tử trong 1 mô hình Species ít nhất là 7, bao gồm n hiên liệu (xăng hoăc̣ diesel), O2, N2, CO2, H2O, CO, H2. Trong phần mềm AVL -Boost, mô hình hóa học và đặc tính nhiệt động học của các phần tử Species đƣơc̣ xây dƣṇg trên 2 cơ sở dữ liệu avlchembrnd.inp (bao hàm các mô hình hóa học) và bst_therm.dat (bao hàm đặc tính các phần tử) cho phép ngƣời sử dụng có thể thêm vào các phần tử theo ý 68 muốn. Các phần tử nằm ngoài cơ sở dữ liệu của AVL-Boost muốn đƣợc thêm vào phải đƣợc định nghĩa lại theo cấu trúc dữ liệu. Đối với m ô hình hỗn hợp 2 loại nhiên liệu , hình thành hỗn hợp bên ngoài xylanh nhƣ đôṇg cơ xăng có cung cấp khí HHO vào đƣờng nap̣ , nhiên liêụ đƣơc̣ cung cấp vào 2 phần tƣ̉ vòi phun , trong đó vòi phun số 1 thể hiêṇ vòi phun nhiên liêụ xăng (chế hòa khí ), vòi phun số 2 thể hiện vòi phun khí HHO . Do khí HHO là hỗn hơp̣ khí gồm hai thành phần hyđrô và ôxy nên cần khai báo 2 thành phần này theo tỷ lệ lần lƣơṭ là 0,1111 và 0,8889 theo khối lƣơṇg (tƣ́c là theo tỷ lệ 1:8) Hình 3.6. Hình 3.6 Giao diện bổ sung khí HHO (H2 và O2) 3.1.3 Nhận xét Dựa vào các kết quả nghiên cƣ́u về cơ sở lý thuyết , dƣ̃ liêụ kết cấu và các thông số cơ bản của đôṇg cơ , mô hình tính toán đôṇg cơ Honda wave đa ̃đƣơc̣ xây dƣṇg trên phần mềm AVL Boost để nghiên cứu trong Luận án đƣơc̣ trình bày chi tiết ở mục 3.2. Kết quả mô phỏng là cơ sở khoa học vững chắc, cho phép rút ngắn thời gian, đánh giá các thông số kỹ thuật mà thực nghiệm rất khó hoặc không thể thực hiện đƣợc và giảm chi phí nghiên cứu. 69 3.2 XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘNG TRÊN MÔ HÌNH MÔ PHỎNG CỦA PHẦN MỀM AVL-BOOST Măc̣ dù phần nghiên cƣ́u lý thuyết chƣa chỉ rõ nhu cầu bổ sung không khí khi có cung cấp khí HHO nhƣng với mục tiêu đƣa ra một mô hình tổng thể có xét đến tất cả c ác trƣờng hợp và hƣớng tới mục tiêu điều khiển đƣợc trên mô hình mô phỏng, môṭ mô hình đôṇg cơ xe máy Honda wave có bổ sung khí HHO và không khí xây dựng trên chƣơng trình phần mềm mô phỏng AVL -Boost đƣơc̣ thể hiêṇ trên (Hình 3.7). Nhằm đơn giản hóa kết cấu bổ sung không khí cho đôṇg cơ , không khí đƣơc̣ đƣa vào đƣờng nap̣ nhờ chênh áp giƣ̃a áp suất môi trƣờng và áp suất trên đƣờng nap̣ taị ví trí cung cấp . Đây là lý do chính cần thiết phải bố trí vị trí bổ sung không khí nằm giƣ̃a BCHK và vi ̣ trí cung cấp khí HHO nhằm giảm ảnh hƣởng của áp s
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_thay_doi_tinh_nang_ky_thuat_cua_dong_c.pdf